Tăng trưởng tín dụng ước đạt 14,5% trong năm 2022
Tín dụng trong năm 2022 ước tăng 14,5% so với cuối năm 2021. Như vậy, chỉ trong 10 ngày cuối cùng của tháng 12, tín dụng đã bật tăng khoảng hơn 1,5 điểm %.
Thị trường hàng hóa
11 kết quả phù hợp
Tín dụng trong năm 2022 ước tăng 14,5% so với cuối năm 2021. Như vậy, chỉ trong 10 ngày cuối cùng của tháng 12, tín dụng đã bật tăng khoảng hơn 1,5 điểm %.
Việc thắt chặt tiền tệ quyết liệt ở các nền kinh tế phát triển đã đẩy lãi suất trái phiếu tăng và làm trầm trọng thêm tình trạng suy thoái tài chính ở Đông Á mới nổi, theo báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Theo Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính Hoa Kỳ vừa đưa Việt Nam ra khỏi Danh sách giám sát về thao túng tiền tệ.
Các ngân hàng trung ương châu Á hiện phải đối mặt với một loạt vấn đề - nợ, lạm phát và hỗn loạn tỷ giá hối đoái.
Xu hướng đồng bạc xanh mạnh lên, dòng vốn chảy ra đều đặn từ Trung Quốc, tốc độ tăng trưởng chững lại đặt ra thách thức ngày càng lớn đối với nền kinh tế toàn cầu. 3 biến động này ảnh hưởng đến cán cân thương mại và làm trầm trọng thêm rủi ro đối với các loại tiền tệ của các thị trường mới nổi.
Việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất 0,75 điểm % lần thứ ba liên tiếp được dự báo sẽ khiến nền kinh tế thế giới đối mặt với nhiều thách thức trong thời gian tới. Do đó, giới chuyên gia đang tìm thêm các chỉ số thị trường tiềm năng khác có thể khiến Fed giảm tốc độ tăng lãi suất hiện tại.
Đồng USD đang trải qua một đợt tăng giá chưa từng thấy, làm chậm đà tăng trưởng toàn cầu. Sức mạnh của đồng bạc xanh đang tác động mạnh tới nhiều nước như lạm phát kỷ lục của châu Âu và mức thâm hụt thương mại lớn của Nhật Bản… Một số nước có nợ lớn bằng đồng USD đã mất khả năng chi trả.
Theo VDSC, dự chênh lệch giữa nhu cầu tín dụng và tăng trưởng tiền gửi sẽ là yếu tố tiếp tục thúc đẩy đà tăng hiện có của lãi suất huy động. Điều này song hành với việc siết room tín dụng có thể đẩy lãi suất cho vay tăng mạnh hơn trong nửa cuối năm.
Do nhiều yếu tố tác động, môi trường tiền tệ thời gian gần đây đã có những biến động mạnh mẽ, các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi chi phí thương mại quốc tế.
Đồng USD đang ở mức cao nhất trong 20 năm so với các đồng tiền khác trên thế giới. Các nước đang phát triển sẽ phải chịu nhiều tác động tiêu cực khi đồng USD tăng giá, đẩy giá thành và chi phí giao dịch quốc tế đắt đỏ hơn.
Thời gian qua, tỷ giá USD so với một rổ gồm 6 đồng tiền chủ chốt khác tăng lên mức cao nhất trong 20 năm. Một phần do Cục Dự trữ Liên bang (Fed) đã tiếp tục tăng lãi suất mạnh hơn phần lớn các ngân hàng trung ương khác. Dưới đây là 10 ảnh hưởng trên toàn cầu do tỷ giá đồng USD tăng lên.