Trung Quốc chi 240 tỷ USD cứu trợ các quốc gia tham gia Vành đai Con đường
Trung Quốc đã chi 240 tỷ USD cứu trợ 22 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 2008-2021.
Thị trường hàng hóa
29 kết quả phù hợp
Trung Quốc đã chi 240 tỷ USD cứu trợ 22 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 2008-2021.
Hôm 23/3, các nhà kinh tế tại Citigroup cho biết trong một báo cáo rằng những bất ổn gần đây xung quanh lĩnh vực ngân hàng ở Mỹ và Châu Âu đã làm nổi bật Trung Quốc như một “nơi trú ẩn an toàn” trong năm nay.
Nền kinh tế Trung Quốc trong tương lai vẫn còn nhiều điều chưa thể chắc chắn do những mâu thuẫn sâu xa cũng như các vấn đề trong hoạt động kinh tế
Do kinh tế ảm đạm, khó kiếm việc làm, công việc bán hàng trên đường phố ngày càng hấp dẫn người dân Trung Quốc, nhất là giới trẻ.
Trước sự cạnh tranh gay gắt từ các cường quốc trên thế giới, Chính phủ Trung Quốc đã quyết định tăng chi tiêu cho lĩnh vực khoa học và công nghệ thêm 2% trong năm nay.
Chủ Nhật (5/3), Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường tuyên bố quốc gia sẽ tăng cường cải cách tài chính và cải thiện cơ chế quản lý để tránh rủi ro cho nền kinh tế, đồng thời mở cửa hơn nữa cho đầu tư nước ngoài.
Bắc Kinh đặt mục tiêu tăng trưởng khiêm tốn cho năm 2023 là khoảng 5%, theo báo cáo của Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường.
Các chuyên gia cho biết, động thái này cho phép các quỹ nước ngoài khai thác thị trường Trung Quốc khi các nhà đầu tư đang đánh giá lại các cơ hội sau 3 năm đại dịch.
Ngày càng có nhiều sinh viên Trung Quốc được đào tạo ở nước ngoài trở về nước làm việc do kỳ vọng nền kinh tế thứ hai toàn cầu sẽ phục hồi nhanh chóng, từ đó tăng triển vọng việc làm.
Trung Quốc vẫn còn tồn tại nhiều dấu hiệu phục hồi kinh tế chậm chạp, giới phân tích tin rằng nước này phải mất vài tháng nữa mới có thể hoàn toàn thoát khỏi "cái bóng" của COVID-19.
Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 3% vào năm 2022, vượt một số dự báo, nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với mục tiêu chính thức của quốc gia này đặt ra trong năm.