Thị trường hàng hóa

  • Vàng 2,007.50 +11.50 +0.58%
  • XAU/USD 1,998.53 +9.13 +0.46%
  • Bạc 25.317 +0.246 +0.98%
  • Đồng 3.8457 -0.0158 -0.41%
  • Platin 1,112.70 +6.70 +0.61%
  • Paladi 1,513.28 +4.88 +0.32%
  • Dầu Thô WTI 74.55 +0.25 +0.34%
  • Dầu Brent 78.06 +0.34 +0.44%
  • Khí Tự nhiên 2.311 +0.006 +0.26%
  • Dầu Nhiên liệu 2.3770 +0.0078 +0.33%
  • Xăng RBOB 2.5190 +0.0065 +0.26%
  • Dầu khí London 693.00 +1.62 +0.23%
  • Nhôm 2,312.00 -15.00 -0.64%
  • Kẽm 2,602.00 -43.00 -1.63%
  • Ni-ken 23,721.00 +75.00 +0.32%
  • Copper 8,492.50 -60.00 -0.70%
  • Lúa mì Hoa Kỳ 634.60 -6.40 -1.00%
  • Thóc 17.030 -0.040 -0.23%
  • Bắp Hoa Kỳ 597.00 -3.00 -0.50%
  • Đậu nành Hoa Kỳ 1,409.50 -4.50 -0.32%
  • Dầu Đậu nành Hoa Kỳ 51.78 -0.72 -1.37%
  • Khô Đậu nành Hoa Kỳ 425.55 -1.85 -0.43%
  • Cotton Hoa Kỳ loại 2 78.62 +0.26 +0.33%
  • Ca Cao Hoa Kỳ 2,947.50 -2.50 -0.08%
  • Cà phê Hoa Kỳ loại C 188.80 -2.80 -1.46%
  • Cà phê London 2,382.00 -143.00 -5.66%
  • Đường Hoa Kỳ loại 11 26.66 +0.15 +0.57%
  • Nước Cam 269.85 -10.00 -3.57%
  • Bê 174.45 +0.15 +0.09%
  • Heo nạc 78.40 +1.52 +1.98%
  • Bê đực non 233.70 +4.38 +1.91%
  • Gỗ 348.00 -15.70 -4.32%
  • Yến mạch 327.90 +0.60 +0.18%

32 kết quả phù hợp

Nông dân Trung Quốc chật vật vì hạn hán kỷ lục

Hồ Bà Dương ở tỉnh Giang Tây, từng là hồ nước ngọt lớn nhất Trung Quốc, hiện trở nên khô cằn do đợt hạn hán dài nhất 60 năm qua. Không có nước tưới tiêu khiến những người nông dân trong vùng lo lắng về vụ thu hoạch sắp tới.

Tình trạng thiếu hụt thủy điện do hạn hán ở Trung Quốc khiến giá than thế giới tăng cao

Tình hình nắng nóng khắc nghiệt và dẫn đến tình trạng hạn hán từ nghiêm trọng đến cực đoan đang diễn ra ở Tứ Xuyên của Trung Quốc.

Trung Quốc: Nhóm người “phóng sinh” nước khoáng giữa đợt hạn hán khắc nghiệt

Thay vì phóng sinh cá hoặc chim, một nhóm người tại tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc lại phóng sinh nước bằng cách đổ nước đóng chai xuống sông. Hành động này khiến không ít người phẫn nộ bởi Trung Quốc đang phải hứng chịu đợt nắng nóng và hạn hán tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.

Biến thách thức thành hành động

Chống biến đổi khí hậu đã là cuộc chiến chung và không còn đường lùi của nhân loại. Vậy thế giới sẽ cần phải làm gì để ngăn mọi chuyện không trở nên quá muộn?

Nắng nóng khắc nghiệt đồng loạt tấn công các nền kinh tế lớn nhất thế giới

Nắng nóng và hạn hán khắc nghiệt đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho Mỹ, Châu Âu và Trung Quốc. Điều đó tạo áp lực lớn lên người lao động và doanh nghiệp vào thời điểm tốc độ tăng trưởng kinh tế đang chậm lại.

Cuộc đua “gieo mây” tạo mưa giải nhiệt mùa hè tại Trung Đông

Khi biến đổi khí hậu khiến cho thời tiết trong khu vực trở nên khắc nghiệt hơn, Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) đang nỗ lực đi đầu để tạo ra mưa nhân tạo. Nhiều quốc gia khác cũng đang gấp rút chạy đua.

Chống Biến đổi khí hậu: Cuộc chiến không của riêng ai!

Biến đổi khí hậu đã trở thành một vấn đề cấp bách và mang tính toàn cầu. Đây là cuộc chiến không của riêng ai, đơn giản tác động của nó không loại trừ bất kể một cá nhân nào, một quốc gia nào trên hành tinh này. Bởi vậy, đã đến lúc nhân loại cùng phải chung tay cho sứ mệnh chung này.

Hạn hán ở Trung Quốc cho thấy sự 'không bền vững' của thủy điện

Đợt hạn hán hiện nay ở tây nam Trung Quốc đã làm bộc lộ khả năng dễ bị tổn thương của các tỉnh như Tứ Xuyên phụ thuộc nhiều vào thủy điện và đưa ra cảnh báo rằng nước này cần đa dạng hóa nguồn cung cấp năng lượng để đối phó với các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt trong tương lai.

Túi tiền nông dân Mỹ 'teo tóp' theo hạn hán

Hạn hán và thiếu nước nghiêm trọng tại nhiều khu vực ở Mỹ đang khiến người nông dân nước này buộc phải cắt giảm cây trồng và đàn gia súc, bất chấp việc sẽ bị ảnh hưởng tới túi tiền trong tương lai.

Hạn hán làm lộ ra vết chân khủng long tại Công viên Khủng long

Một quan chức cho biết hạn hán ở Texas đã làm khô cạn một con sông chảy qua Công viên Thung lũng Khủng long, để lộ dấu vết của loài bò sát khổng lồ sống cách đây khoảng 113 triệu năm.

Hạn hán trên khắp thế giới để lộ nhiều di tích từng bị nhấn chìm

Nhiều quốc gia từ châu Á đến châu Âu đang đối mặt với một mùa hè khắc nghiệt khi nhiệt nhiệt tăng cao làm trầm trọng thêm tình hình hạn hán. Nhiều con sông và hồ chứa đang trở nên khô cạn, để lộ ra nhiều di tích vốn bị nhấn chìm dưới nước sâu trước đó.