Xuất khẩu nông sản sang châu Âu: Lưu ý các quy định xanh
Châu Âu có nhu cầu cao với mặt hàng nông sản tuy nhiên yêu cầu về sản phẩm xanh ngày một phổ biến đòi hỏi doanh nghiệp trong nước phải nhanh chóng đáp ứng.
Thị trường hàng hóa
24 kết quả phù hợp
Châu Âu có nhu cầu cao với mặt hàng nông sản tuy nhiên yêu cầu về sản phẩm xanh ngày một phổ biến đòi hỏi doanh nghiệp trong nước phải nhanh chóng đáp ứng.
Bất chấp nhiều khó khăn bủa vây từ cuối quý III đến nay, 10 tháng năm 2022, xuất khẩu dệt may vẫn tăng trưởng 17,2% so với cùng kỳ.
Việt Nam đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu da giày sau Trung Quốc, mỗi năm xuất khẩu 1 tỷ đôi giày dép sang các nước trên thế giới.
Ủy ban châu Âu đã đề xuất Chiến lược dệt may mới, được nhận định sẽ là thách thức lớn với doanh nghiệp và hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Liên minh châu Âu
Theo Bộ Công Thương, 8 tháng qua, hoạt động xuất nhập khẩu tiếp tục có nhiều tín hiệu khả quan. Cả nước duy trì xất siêu 2,42 tỷ USD trong 8 tháng.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, trong hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ nước ta có quan hệ ngoại thương, có 4 thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu 10 tỷ USD trở lên gồm: Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản. 4 thị trường này chiếm đến 57,4% tổng kim ngạch xuất khẩu trong 7 tháng đầu năm.
Ngày 26/8, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã phối hợp tổ chức Hội thảo “Đẩy mạnh kinh tế tuần hoàn ngành dệt may”.
Trong quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam hiện nay, điểm rất đáng lưu ý là các ngành chủ lực, có tỷ lệ xuất khẩu cao, mức độ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu lớn như dệt may, da giầy lại là những ngành có điểm sẵn sàng thấp nhất và tỷ lệ doanh nghiệp đứng ngoài cuộc cao nhất.
Doanh nghiệp dệt may mong muốn được kết nối chặt chẽ hơn với các Tham tán thương mại, Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài để mở rộng thị trường.
Toàn ngành dệt may xuất siêu 8,86 tỷ USD trong nửa đầu năm nay, tăng 32% so với cùng kỳ năm trước. Dù đối mặt không ít khó khăn trong nửa cuối năm, nhưng toàn ngành dệt may vẫn hướng tới mục tiêu cả năm cán đích xuất khẩu đạt khoảng 42-43 tỷ USD.
Trao quyền cho phụ nữ có thể giúp ngành dệt may, da giày Việt Nam phục hồi và phát triển mạnh mẽ hơn sau đại dịch Covid-19.