Singapore dự kiến khai thác nhà máy điện hydro đầu tiên vào năm 2026
Singapore đưa nhà máy điện hydro đầu tiên vào hoạt động đầu năm 2026 trong bối cảnh nước này đang dịch chuyển sang sử dụng nhiên liệu ít phát thải khí carbon.
Thị trường hàng hóa
24 kết quả phù hợp
Singapore đưa nhà máy điện hydro đầu tiên vào hoạt động đầu năm 2026 trong bối cảnh nước này đang dịch chuyển sang sử dụng nhiên liệu ít phát thải khí carbon.
Trong tháng này, chi phí than nhiệt của châu Á đã tăng lên một mức kỷ lục mới, do nhu cầu tăng cao ở châu Âu sau khi khu vực này cấm nhập khẩu khí đốt từ Nga.
Ngày 2/9 vừa qua, Indonesia đăng cai tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Chuyển đổi Năng lượng G20 còn gọi là Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng G20) tại Bali.
Khi nguồn cung cấp khí đốt của châu Âu gặp khó, châu lục này đang nhìn thấy một cuộc khủng hoảng năng lượng, tương lai đáng lo ngại.
Đợt hạn hán hiện nay ở tây nam Trung Quốc đã làm bộc lộ khả năng dễ bị tổn thương của các tỉnh như Tứ Xuyên phụ thuộc nhiều vào thủy điện và đưa ra cảnh báo rằng nước này cần đa dạng hóa nguồn cung cấp năng lượng để đối phó với các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt trong tương lai.
Các quốc gia trên thế giới đang dần chấp nhận năng lượng hạt nhân khi cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine khiến giá khí đốt và than tăng kỷ lục, thúc đẩy sự chuyển dịch sang năng lượng sạch hơn và đáng tin cậy hơn.
Kỷ nguyên năng lượng sạch đòi hỏi sự gia tăng nguồn cung cấp xe điện, tấm pin mặt trời, tuabin gió và pin, dẫn đến nhu cầu nhiều hơn đối với các nguyên liệu thô chưa được chú ý đằng sau những công nghệ này.
Bà Trần Hồng Việt, phụ trách năng lượng, khí hậu và tăng trưởng xanh Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam đã khuyến nghị như vậy tại Hội thảo "Tác động của COP 26 đến chuyển dịch năng lượng theo hướng tăng trưởng xanh” do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Bộ Công thương tổ chức ngày 17/8/2022.
Truyền thông nhà nước đưa tin, Trung Quốc đang xây dựng nhà máy “hydro xanh” chạy bằng năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới ở Tân Cương như một phần trong nỗ lực giảm lượng khí thải carbon.
Lệnh cấm nhập khẩu than Nga của Liên minh châu Âu (EU) có hiệu lực từ rạng sáng 11/8, sau khi kết thúc 120 ngày gia hạn để thực thi các hợp đồng đã ký. Lệnh cấm than Nga báo hiệu về một cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng đối với EU trong mùa đông năm nay.
Đây là một trong những giải pháp hiện thực hóa mục tiêu phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050 của Việt Nam.