Chỉ số giá tiêu dùng CPI 7 tháng tăng 3,12%
Theo Tổng cục Thống kê, giá lương thực, thực phẩm, điện sinh hoạt tăng khi nhu cầu tăng cao vào mùa du lịch là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 7 tháng tăng 3,12% so với tháng trước.
Thị trường hàng hóa
34 kết quả phù hợp
Theo Tổng cục Thống kê, giá lương thực, thực phẩm, điện sinh hoạt tăng khi nhu cầu tăng cao vào mùa du lịch là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 7 tháng tăng 3,12% so với tháng trước.
Theo Cục Thống kê TP Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2023 của Thành phố tăng 0,44% so với tháng trước, tăng 0,51% so với tháng 12/2022 và giảm 0,4% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 7 tháng năm 2023 tăng 0,99% so với bình quân cùng kỳ năm trước.
Bình quân 6 tháng năm 2023, Chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng 3,29% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 4,74%.
Bình quân 5 tháng đầu năm 2023, chỉ số giá tiêu dùng tăng 3,55% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 4,83%.
Trong mức giảm 0,34% của Chỉ số giá tiêu dùng tháng 4/2023 so với tháng trước, có 7 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá giảm, 4 nhóm hàng có chỉ số giá tăng.
Trong quý I/2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 13,9% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 10,3%.
Bình quân 2 tháng đầu năm 2023, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 4,6% so với cùng kỳ năm 2022; lạm phát cơ bản tăng 5,08%.
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2022 tăng 3,15% so với năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra. Lạm phát mục tiêu 4,5% trong năm 2023, được dự báo là một thách thức không nhỏ đối với kinh tế Việt Nam.
Với thực tế 11 tháng năm 2022, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,02%, mục tiêu lạm phát 4% trong năm nay là gần như chắc chắn đạt được.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2022 tăng 0,39% so với tháng 10 và tăng 4,73% so với cùng kỳ năm trước.
Công tác quản lý, điều hành giá thời gian còn lại cần tiếp tục thực hiện một cách chủ động và linh hoạt, đảm bảo kiểm soát lạm phát bình quân cả năm 2022.