Nỗ lực duy trì động lực tăng trưởng kinh tế năm 2023
Kinh tế Việt Nam 5 tháng đầu năm 2023 tăng trưởng chậm lại do sự suy giảm các động lực tăng trưởng từ khu vực kinh tế tư nhân, khu vực FDI và đầu tư công.
Thị trường hàng hóa
19 kết quả phù hợp
Kinh tế Việt Nam 5 tháng đầu năm 2023 tăng trưởng chậm lại do sự suy giảm các động lực tăng trưởng từ khu vực kinh tế tư nhân, khu vực FDI và đầu tư công.
Trong tháng 5/2023, kinh tế Việt Nam có nhiều dấu hiệu khởi sắc, tuy nhiên, nếu tính từ đầu năm cho tới nay, nền kinh tế vẫn “rung lắc” dữ dội.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự báo giảm nhẹ xuống 6,5% trong năm 2023, do suy thoái toàn cầu, chính sách tiền tệ tiếp tục thắt chặt, tác động lan tỏa từ cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được dự báo sẽ ở mức 6,3% trong năm 2023, sau khi đạt mốc cao 8% vào năm trước, do tăng trưởng ở khu vực dịch vụ chững lại, giá cả và lãi suất leo thang ảnh hưởng đến các nhà đầu tư và hộ gia đình.
Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) công bố hôm nay, tăng trưởng toàn cầu sẽ giảm từ mức 3,4% năm 2022 xuống 2,9% trong năm 2023.
Ước tính kinh tế số của Việt Nam đạt 23 tỷ USD trong năm 2022 và cao thứ 3 trong khu vực, sau Indonesia đạt 77 tỷ USD và Thái Lan 33 tỷ USD.
Các chuyên gia của CIEM cũng đánh giá triển vọng kinh tế Việt Nam trong năm 2023 có thể chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố hơn.
VnDirect vừa hạ dự báo tăng trưởng GDP năm 2023, từ 6,7% xuống còn 6,2%, nguyên nhân chính là kim ngạch xuất nhập khẩu giảm.
Việt Nam một lần nữa lại khiến thế giới ngả mình thán phục khi tiếp tục là điểm sáng trong phục hồi, phát triển kinh tế xã hội.
Trung Quốc đã kiên định với chính sách zero-Covid và mới bắt đầu mở cửa trở lại, sẽ mang lại nhiều ảnh hưởng ở cả hai bên biên giới trong nhiều lĩnh vực.
Chỉ còn gần một tháng nữa là kết thúc năm 2022, nhưng tình hình thế giới tiếp tục biến động nhanh, phức tạp, khó lường với các yếu tố rủi ro ngày càng gia tăng, tác động sâu sắc đến các nền kinh tế toàn cầu.