Nguyên nhân CPI 2 tháng đầu năm 2023 tăng 4,6% so với cùng kỳ
Bình quân 2 tháng đầu năm 2023, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 4,6% so với cùng kỳ năm 2022; lạm phát cơ bản tăng 5,08%.
Thị trường hàng hóa
10 kết quả phù hợp
Bình quân 2 tháng đầu năm 2023, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 4,6% so với cùng kỳ năm 2022; lạm phát cơ bản tăng 5,08%.
Năm 2023, kinh tế thế giới dự báo tiếp tục có nhiều khó khăn hơn cả năm 2022. Những yếu tố như lạm phát, nợ công, nợ xấu cao gây áp lực cho các nền kinh tế.
Theo chuyên gia về kinh tế, lạm phát ở các nước phát triển đã qua đỉnh và Việt Nam cũng vậy.
Theo chuyên gia kinh tế của Moody's, lạm phát của Việt Nam sẽ đạt đỉnh trong quý I năm nay và sau đó giảm dần.
Lạm phát cơ bản tháng 01/2023 tăng 5,21% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức CPI bình quân chung (tăng 4,89%).
Hiện tại, các tổ chức thế giới và trong nước đã đưa ra nhiều nhận định trái chiều về kinh tế Việt Nam trong năm 2023.
Theo các chuyên gia, lạm phát năm 2023 sẽ áp lực hơn nhiều năm trước, nguyên nhân là do Việt Nam nhập khẩu nhiều, tác động vòng 2, vòng 3 của hàng nhập khẩu đến lạm phát tiêu dùng cũng chậm hơn.
Lạm phát năm 2023 được dự báo có thể không gay gắt như những dự báo nhìn từ năm 2022, đặc biệt khi áp lực về tỷ giá đã giảm bớt.
Một năm khó khăn trên thị trường khiến một số nhà đầu tư tìm kiếm nơi “trú ẩn” bằng tiền mặt, khi tận dụng lãi suất cao hơn và chờ đợi cơ hội mua cổ phiếu và trái phiếu với giá rẻ hơn.
Đại diện Bộ Tài chính cho hay 8 tháng đầu năm, mặt bằng giá cơ bản được kiểm soát tốt. Theo đó, CPI bình quân năm 2022 dự báo sẽ tăng trong khoảng 3,37-3,87%, cao hơn so với mức dự báo 3,4% - 3,7% của Tổng cục Thống kê…