Thị trường hàng hóa

  • Vàng 2,007.50 +11.50 +0.58%
  • XAU/USD 1,998.53 +9.13 +0.46%
  • Bạc 25.317 +0.246 +0.98%
  • Đồng 3.8457 -0.0158 -0.41%
  • Platin 1,112.70 +6.70 +0.61%
  • Paladi 1,513.28 +4.88 +0.32%
  • Dầu Thô WTI 74.55 +0.25 +0.34%
  • Dầu Brent 78.06 +0.34 +0.44%
  • Khí Tự nhiên 2.311 +0.006 +0.26%
  • Dầu Nhiên liệu 2.3770 +0.0078 +0.33%
  • Xăng RBOB 2.5190 +0.0065 +0.26%
  • Dầu khí London 693.00 +1.62 +0.23%
  • Nhôm 2,312.00 -15.00 -0.64%
  • Kẽm 2,602.00 -43.00 -1.63%
  • Ni-ken 23,721.00 +75.00 +0.32%
  • Copper 8,492.50 -60.00 -0.70%
  • Lúa mì Hoa Kỳ 634.60 -6.40 -1.00%
  • Thóc 17.030 -0.040 -0.23%
  • Bắp Hoa Kỳ 597.00 -3.00 -0.50%
  • Đậu nành Hoa Kỳ 1,409.50 -4.50 -0.32%
  • Dầu Đậu nành Hoa Kỳ 51.78 -0.72 -1.37%
  • Khô Đậu nành Hoa Kỳ 425.55 -1.85 -0.43%
  • Cotton Hoa Kỳ loại 2 78.62 +0.26 +0.33%
  • Ca Cao Hoa Kỳ 2,947.50 -2.50 -0.08%
  • Cà phê Hoa Kỳ loại C 188.80 -2.80 -1.46%
  • Cà phê London 2,382.00 -143.00 -5.66%
  • Đường Hoa Kỳ loại 11 26.66 +0.15 +0.57%
  • Nước Cam 269.85 -10.00 -3.57%
  • Bê 174.45 +0.15 +0.09%
  • Heo nạc 78.40 +1.52 +1.98%
  • Bê đực non 233.70 +4.38 +1.91%
  • Gỗ 348.00 -15.70 -4.32%
  • Yến mạch 327.90 +0.60 +0.18%

43 kết quả phù hợp

Phát triển kinh tế số tập trung công nghiệp ICT và kinh tế số ngành

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhận định: Phát triển kinh tế số (KTS) bao gồm phát triển lĩnh vực công nghiệp ICT và phát triển KTS ngành.

Thấy gì từ dữ liệu về kinh tế phi chính thức, kinh tế ngầm ở Việt Nam?

Khu vực kinh tế phi chính thức đang chiếm khoảng 4,14% quy mô GDP nền kinh tế, trong đó Hà Nội, TP.HCM là hai thành phố có khu vực kinh tế phi chính thức lớn nhất cả nước. Chỉ tính riêng năm 2021 khu vực này cũng đã tạo ra giá trị tăng thêm gần 351.000 tỉ đồng, tương đương khoảng 14,7 tỉ USD.

Thu hút người dân tham gia quản lý xã hội và hình thành nền kinh tế số cho ĐTTM/TPTM

Việc xây dựng, gia tăng, phát triển các đô thị thông minh/thành phố thông minh (ĐTTM/TPTM) tại các thành phố lớn chính là một mục tiêu, tiêu chí đánh giá, ghi nhận cho sự sự tiến bộ, tăng trưởng, phát triển.

Khách hàng dịch vụ tài chính chuyển nhà cung cấp để có trải nghiệm số tốt hơn

Khách hàng dịch vụ tài chính đang chuyển đổi nhà cung cấp để có trải nghiệm kỹ thuật số tốt hơn. Chỉ riêng trong năm qua, 25% khách hàng đã chuyển đổi ngân hàng. Và đâu là lý do?

Kinh tế số khu vực ASEAN: Nắm chắc thời cơ để bứt phá

Kinh tế số của một số nước trong khu vực ASEAN như Việt Nam, Thái Lan, Singapore được dự đoán sẽ tăng trưởng 6%/năm... Tuy nhiên, sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn cho đến trình độ hiểu biết về kỹ thuật số thấp, khu vực này sẽ tiếp tục đối mặt với những thách thức có thể kìm hãm sự tăng trưởn

Malaysia phấn đấu trở thành con hổ kỹ thuật số châu Á

Malaysia đã đặt mục tiêu đầu tư 130 tỷ Malaysia Ringgit (RM) vào nền kinh tế số năm 2025, chiếm 25,5% tổng sản phẩm quốc nội của đất nước.

Quy mô kinh tế số Việt Nam dự báo đạt 50 tỷ USD vào năm 2050

Quy mô kinh tế số Việt Nam có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2050, trong đó thương mại điện tử sẽ là lĩnh vực đóng góp quan trọng nhất.

Kinh tế số của Việt Nam có thể đạt 49 tỷ USD vào năm 2025

Kinh tế số của Việt Nam có thể đạt 49 tỷ USD vào năm 2025 với mức tăng trưởng được dự báo ở mức trung bình 31%/năm cho giai đoạn 2022-2025.

An ninh mạng là vấn đề "nóng" hàng đầu trong nền kinh tế số

An ninh mạng có khả năng trở thành ưu tiên hàng đầu đối với tất cả các tổ chức hoạt động trong nền kinh tế số. Trong thời gian tới, thay vì tiến hành đánh giá an ninh mạng định kỳ, các tổ chức sẽ chuyển sang mô hình được tự động hóa liên tục.

Tăng trưởng tín dụng toàn nền kinh tế tăng 13,96% so với cùng kỳ năm 2021

Ngày 27/12, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tổ chức Họp báo Triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2022. Theo chia sẻ của lãnh đạo NHNN, tăng trưởng tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 11,78 triệu tỷ đồng, tăng 12,87% so với cuối năm 2021, tăng 13,96% so với cùng kỳ năm 2021.

Ngân hàng triển khai kế hoạch phát triển kinh tế số đến năm 2025

Kế hoạch phát triển kinh tế số và xã hội số ngành ngân hàng bao gồm các nhiệm vụ cụ thể như phát triển thanh toán số theo hướng phổ cập tài chính toàn diện, thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt.