Thị trường hàng hóa

  • Vàng 2,007.50 +11.50 +0.58%
  • XAU/USD 1,998.53 +9.13 +0.46%
  • Bạc 25.317 +0.246 +0.98%
  • Đồng 3.8457 -0.0158 -0.41%
  • Platin 1,112.70 +6.70 +0.61%
  • Paladi 1,513.28 +4.88 +0.32%
  • Dầu Thô WTI 74.55 +0.25 +0.34%
  • Dầu Brent 78.06 +0.34 +0.44%
  • Khí Tự nhiên 2.311 +0.006 +0.26%
  • Dầu Nhiên liệu 2.3770 +0.0078 +0.33%
  • Xăng RBOB 2.5190 +0.0065 +0.26%
  • Dầu khí London 693.00 +1.62 +0.23%
  • Nhôm 2,312.00 -15.00 -0.64%
  • Kẽm 2,602.00 -43.00 -1.63%
  • Ni-ken 23,721.00 +75.00 +0.32%
  • Copper 8,492.50 -60.00 -0.70%
  • Lúa mì Hoa Kỳ 634.60 -6.40 -1.00%
  • Thóc 17.030 -0.040 -0.23%
  • Bắp Hoa Kỳ 597.00 -3.00 -0.50%
  • Đậu nành Hoa Kỳ 1,409.50 -4.50 -0.32%
  • Dầu Đậu nành Hoa Kỳ 51.78 -0.72 -1.37%
  • Khô Đậu nành Hoa Kỳ 425.55 -1.85 -0.43%
  • Cotton Hoa Kỳ loại 2 78.62 +0.26 +0.33%
  • Ca Cao Hoa Kỳ 2,947.50 -2.50 -0.08%
  • Cà phê Hoa Kỳ loại C 188.80 -2.80 -1.46%
  • Cà phê London 2,382.00 -143.00 -5.66%
  • Đường Hoa Kỳ loại 11 26.66 +0.15 +0.57%
  • Nước Cam 269.85 -10.00 -3.57%
  • Bê 174.45 +0.15 +0.09%
  • Heo nạc 78.40 +1.52 +1.98%
  • Bê đực non 233.70 +4.38 +1.91%
  • Gỗ 348.00 -15.70 -4.32%
  • Yến mạch 327.90 +0.60 +0.18%

45 kết quả phù hợp

Nhiều doanh nghiệp tuyển dụng lao động bán thời gian để phục vụ đợt cao điểm Tết

Những tháng cuối năm 2022, thị trường lao động TP.HCM sẽ nhộn nhịp, sôi động hẳn lên. Nhiều doanh nghiệp tăng cường nhân lực để nâng cao năng suất lao động nhằm bảo đảm tiến độ hoàn thành các đơn hàng, kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm.

Thị trường lao động tiếp tục đà phục hồi

Theo Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thị trường lao động quý III năm 2022 tiếp tục duy trì đà phục hồi, trong bối cảnh nền kinh tế trên đà khởi sắc.

Đà Nẵng phát triển nhanh giáo dục nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường lao động

Đến năm 2030, thành phố Đà Nẵng tập trung nâng cao chất luợng, hiệu quả giáo dục nghề nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ năng nghề quốc gia, có công nghiệp hiện đại, chủ động tham gia vào thị trường đào tạo nhân lực quốc gia, trong đó một số nghề tiếp cận trình độ các nước ASEAN-4.

Làn sóng dịch chuyển của lao động ngành Y tế

Hiện nay, nhân lực y tế đang có xu hướng nghỉ việc và có một làn sóng chuyển dịch nhân lực từ các cơ sở y tế công lập sang các cơ sở y tế tư nhân.

Cuộc khủng hoảng thất nghiệp của thanh niên Trung Quốc

Đại dịch COVID-19 và các biện pháp phòng chống dịch nghiêm ngặt với chính sách “Zero COVID” của Chính phủ và sự siết chặt các công ty công nghệ cùng thị trường bất động sản đã khiến thị trường lao động ở Trung Quốc rơi vào ảm đạm. Trong đó, giới trẻ được cho là chịu ảnh hưởng lớn nhất.

Thị trường lao động Hà Nội những tháng cuối năm đang “ấm” dần

Nhờ triển khai đồng bộ, linh hoạt các chính sách, giải pháp phục hồi, phát triển thị trường, dịch COVID-19 được khống chế, số lượng doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng lên, nhu cầu tuyển dụng lao động gia tăng và số người có nhu cầu tìm kiếm việc làm cũng nhiều lên.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: Loại bỏ những ngành nghề và thị trường lao động có rủi ro cao

Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung tại Hội nghị trực tuyến Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 16 - CT/TW (ngày 8/5/2012) của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đưa người lao động và chuyên gia đi nước ngoài.

Startup châu Phi giải quyết bài toán về lao động thời vụ

Sử dụng lao động thời vụ và bán thời gian là giải pháp hàng đầu khi bước vào mùa kinh doanh cao điểm hay thiếu nhân lực tạm thời. Song doanh nghiệp cũng đối mặt với những thác thức mới như xử lý tiền lương, đối chiếu thanh toán,... Đó là bài toán mà một startup châu Phi đã giải quyết thành công.

Vì sao các thành phố lớn thiếu hụt lao động?

Theo Bộ LĐ-TB&XH, thị trường lao động hiện đang có sự mất cân đối cung cầu xảy ra cục bộ tại một số địa phương lẫn ngành nghề, chưa đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp trong giai đoạn phục hồi kinh tế.

Hàn Quốc ứng dụng robot để giải bài toán thiếu hụt lao động

Robot từ lâu đã trở thành tâm điểm chú ý và được xem như một động cơ tăng trưởng mới trong cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 và tại Hàn Quốc, robot đang tham gia ngày càng nhiều trong lĩnh vực đời sống hằng ngày trong bối cảnh thiếu hụt lao động và mức lương tối thiểu tăng cao.

Phát triển thị trường lao động: Mảnh ghép quan trọng để hoàn thiện, xây dựng thể chế kinh tế thị trường

Hàng loạt các bộ, ngành, tập đoàn kinh tế… đã “hiến kế” để thị trường lao động, việc làm của Việt Nam thời gian tới phát triển bền vững, hội nhập.