5 thị trường chính nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ của Việt Nam
Thị phần đồ nội thất bằng gỗ của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của EU và Anh vẫn ở mức thấp, trong khi thị phần tại Hoa Kỳ, Canada và Nhật Bản khá cao.
Thị trường hàng hóa
8 kết quả phù hợp
Thị phần đồ nội thất bằng gỗ của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của EU và Anh vẫn ở mức thấp, trong khi thị phần tại Hoa Kỳ, Canada và Nhật Bản khá cao.
Năm 2022 với kim ngạch xuất khẩu 17,3 triệu USD, tăng 19,9% so năm 2021, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu hành, hẹ, tỏi lớn nhất của Việt Nam.
Trong hai tháng đầu năm 2023, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 13,1 tỷ USD. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 14,6 tỷ USD.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tháng đầu năm xuất khẩu gạo Việt Nam đạt hơn 359.000 tấn, mang về hơn 186 triệu USD, giá xuất khẩu trung bình hơn 519 USD/tấn. Thị trường xuất khẩu chính vẫn là châu Á, trong đó Philippines luôn đứng ở vị trí thứ nhất.
Lượng ô tô nguyên chiếc nhập khẩu trong tháng 11 đạt mức kỷ lục từ trước đến nay, đạt 22.736 ô tô nguyên chiếc, tổng kim ngạch 468 triệu USD.
Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho biết, ước tính giá trị nhập khẩu rau quả trong tháng 9 đạt 204 triệu USD, tăng 63,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Lũy kế 9 tháng năm 2022, Việt Nam đã chi 1,461 tỷ USD, tăng 36,4% so với cùng kỳ 2021.
Là thị trường nhập khẩu (NK) cá ngừ lớn thứ 7 trong số 27 nước EU, Bỉ là một trong số ít thị trường duy trì được sự tăng trưởng NK cá ngừ liên tục trong 2 năm qua. Hiện nước này cũng đang là thị trường NK cá ngừ lớn thứ 3 của Việt Nam trong khối EU.
Trên đường chạy nước rút về đích với mục tiêu đạt kim ngạch 50 tỷ USD năm nay, xuất khẩu nông - lâm - thủy sản đón tín hiệu tích cực từ thị trường nhập khẩu.