Điều kiện tài chính ở Đông Á mới nổi đang suy yếu
Sự không chắn chắn đối với chính sách tiền tệ của Hoa Kỳ, cùng sự bất ổn gần đây trong lĩnh vực ngân hàng của Hoa Kỳ và châu Âu đang làm suy yếu điều kiện tài chính ở Đông Á mới nổi.
Thị trường hàng hóa
6 kết quả phù hợp
Sự không chắn chắn đối với chính sách tiền tệ của Hoa Kỳ, cùng sự bất ổn gần đây trong lĩnh vực ngân hàng của Hoa Kỳ và châu Âu đang làm suy yếu điều kiện tài chính ở Đông Á mới nổi.
Việc thắt chặt tiền tệ quyết liệt ở các nền kinh tế phát triển đã đẩy lãi suất trái phiếu tăng và làm trầm trọng thêm tình trạng suy thoái tài chính ở Đông Á mới nổi, theo báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Nỗ lực chống lạm phát của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã đẩy tỷ giá đồng USD tăng vọt trong khi giá trái phiếu và cổ phiếu trên toàn cầu rơi vào một vòng xoáy sụt giảm. Biến động thị trường trên khắp thế giới khiến giới đầu tư lo ngại.
Người dân Trung Quốc ở độ tuổi 20-30 đang có xu hướng cắt giảm chi tiêu và tiết kiệm do các đợt phong tỏa phòng dịch của nước này.
Theo các chuyên gia kinh tế cho rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ phát một tín hiệu cứng rắn hơn trong cuộc họp chính sách tiền tệ định kỳ diễn ra trong tuần này. Lãi suất cơ bản của Fed đến tháng 12 sẽ tăng lên mức 4% và sẽ duy trì ở mức cao trong suốt năm 2023.
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), nền kinh tế toàn cầu rất có thể đang dần tiến tới một cuộc suy thoái. Nguyên nhân được nhận định là do làn sóng các Ngân hàng Trung ương “mạnh tay” thắt chặt chính sách tiền tệ nhưng không đủ khả năng để kiềm chế lạm phát.