Dồn lực gỡ khó cho xuất khẩu thủy sản
Trong bối cảnh xuất khẩu thủy sản gặp khó trăm bề, nhiều doanh nghiệp đang tìm cách tái cấu trúc sản xuất; chấp nhận giảm lợi nhuận, giảm lao động và thu nhập.
Thị trường hàng hóa
17 kết quả phù hợp
Trong bối cảnh xuất khẩu thủy sản gặp khó trăm bề, nhiều doanh nghiệp đang tìm cách tái cấu trúc sản xuất; chấp nhận giảm lợi nhuận, giảm lao động và thu nhập.
Mặc dù nhu cầu thủy sản của Trung Quốc phục hồi mạnh mẽ sau mở cửa từ đầu năm 2023. Tuy nhiên, XK thủy sản của Việt Nam sang thị trường này vẫn chưa bứt phá.
Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo, trong các quý tiếp theo của năm 2023, Trung Quốc sẽ trở thành thị trường nhập khẩu lớn nhất của thủy sản Việt Nam, đồng thời, cũng tạo áp lực cạnh tranh gay gắt nhất.
Trong khi xuất khẩu thủy sản sang top 10 thị trường lớn nhất đều giảm từ 18 - 50% so với cùng kỳ, riêng Anh - thị trường lớn thứ 6, vẫn giữ được tăng 22%.
Sau khi sụt giảm mạnh trong tháng 1, bước sang tháng 2/2023, xuất khẩu thủy sản hồi phục trở lại với mức tăng 4% so với cùng kỳ.
Năm 2022, Việt Nam là thị trường cung cấp thủy sản lớn thứ ba cho Hàn Quốc. Thị phần thủy sản Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Hàn Quốc ổn định ở mức 10,2%.
Chỉ đạt con số khoảng 600 triệu USD, xuất khẩu thủy sản tháng 1/2023 đã tụt giảm 31% so với cùng kỳ năm ngoái.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong năm 2022 của nhiều tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt con số khả quan, ghi nhận 1 năm vượt khó thành công.
Tính đến hết tháng 11/2022, xuất khẩu thuỷ sản đã đạt hơn 10 tỷ USD. Dự kiến kết thúc năm 2022, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sẽ cán đích với con số 11 tỷ.
Chuyển đổi xanh là xu hướng tất yếu của ngành thủy sản và ngành này đang được quy hoạch theo mục tiêu phát triển xanh, thân thiện với môi trường…
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tháng 10/2022, chăn nuôi phát triển ổn định; hoạt động khai thác gỗ triển khai tích cực; nuôi trồng thủy sản phát triển khá do nhu cầu và giá xuất khẩu các sản phẩm thủy sản trọng điểm, như: cá tra, tôm nuôi tăng