Kỳ vọng khung pháp lý mới sẽ cải thiện nguồn cung nhà ở
DNVN - Giới chuyên gia kỳ vọng, ba luật về bất động sản được phê duyệt có hiệu lực sớm từ ngày 1/8 tới sẽ giúp đẩy nhanh phê duyệt pháp lý dự án và cải thiện nguồn cung từ 2025.
Thị trường hàng hóa
9 kết quả phù hợp
DNVN - Giới chuyên gia kỳ vọng, ba luật về bất động sản được phê duyệt có hiệu lực sớm từ ngày 1/8 tới sẽ giúp đẩy nhanh phê duyệt pháp lý dự án và cải thiện nguồn cung từ 2025.
DNVN - Theo Savills Việt Nam, nguồn cung nhà ở đang có đà giảm trên mọi phân khúc. Sự sụt giảm này là do ảnh hưởng của lãi suất tiền gửi cao, niềm tin của người tiêu dùng thấp và nỗ lực chống tham nhũng mạnh mẽ.
Gần đây, đang dần hình thành việc phát triển nguồn cung nhà ở khu vực ngoại ô. Điều này giúp các chủ đầu tư có nguồn đất giá thấp hơn để phát triển nhà ở có giá cả phải chăng.
Các doanh nghiệp cho rằng với dự án nhà ở thương mại, đô thị thì nhà đầu tư thực hiện theo cơ chế tự thỏa thuận với người sử dụng đất là không khả thi. Để có thể triển khai được dự án, doanh nghiệp cần có sự hỗ trợ của Nhà nước trong thu hồi đất.
Theo báo cáo tổng kết năm 2022 của Bộ Xây dựng, số lượng nhà ở thương mại đang triển khai xây dựng là 1.148 dự án với 324.511 căn, số lượng dự án bằng khoảng 163,3% so với cùng kỳ năm 2021.
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, diện tích bình quân nhà ở toàn quốc đạt khoảng 25,5 m2 sàn/người, tăng 0,5 m2 sàn/người so với năm 2021.
Nguồn cung căn hộ tại các thành phố lớn ngày càng sụt giảm, và xu hướng này có thể sẽ tiếp diễn tới hết năm 2025. Điều này dẫn đến việc giấc mơ mua nhà của nhiều người ngày càng trở nên xa vời.
(CLO) Thị trường bất động sản TP HCM xuất hiện tình trạng "lệch pha cung - cầu" và "lệch pha phân khúc thị trường". Năm 2021 và 9 tháng đầu năm nay không còn nhà ở bình dân.
Tốc độ đô thị hóa cùng làn sóng dịch chuyển lên các thành phố lớn đang tạo ra sức ép về nhà ở, đặc biệt trong bối cảnh nguồn cung mới tại Hà Nội ở mức thấp trong hai năm qua.