Ấn Độ sẽ vượt mặt Mỹ trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vào năm 2075
Ngân hàng Goldman Sachs (Mỹ) cho biết Ấn Độ đã sẵn sàng trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vào năm 2075, vượt qua không chỉ Nhật Bản và Đức, mà cả Mỹ.
Thị trường hàng hóa
26 kết quả phù hợp
Ngân hàng Goldman Sachs (Mỹ) cho biết Ấn Độ đã sẵn sàng trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vào năm 2075, vượt qua không chỉ Nhật Bản và Đức, mà cả Mỹ.
Sau khi các cuộc biểu tình gây rối và đình công phản đối cải cách lương hưu ở Pháp lắng xuống, các doanh nghiệp tại đây đang phải vật lộn với hậu quả sau một tuần bạo loạn.
Khi thế giới đang vật lộn để phục hồi sau Covid-19 và chiến sự Nga - Ukraine, hiện tượng El Nino lần đầu tiên xuất hiện sau gần 4 năm đem đến những thiệt hại mới đối với nền kinh tế toàn cầu.
Khu vực đồng euro đã rơi vào suy thoái khi Đức, nền kinh tế lớn nhất khối chao đảo. Động thái cho thấy tác động của chiến sự Nga - Ukraine có thể sâu sắc hơn dự kiến vào đầu năm nay.
Hơn một năm sau khi Cục Dự trữ Liên bang tăng liên tiếp lãi suất để kiềm chế lạm phát, dấu hiệu nền kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái hay không vẫn còn khó nắm bắt.
Điểm mạnh khi trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới đem đến cho Ấn Độ nhiều cơ hội thúc đẩy kinh tế. Tuy nhiên, mặt trái của lợi thế này chính là quả bom hẹn giờ: quá ít việc làm và cạnh tranh khốc liệt.
Có một thực tế là: Cả Ngân hàng Thế giới (WB) lẫn Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đều đưa ra những nhận định mới đây về tương lai trung hạn của nền kinh tế thế giới.
Metaverse có thể đóng góp tới 760 tỷ USD, tức khoảng 2,4% vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hàng năm của Mỹ vào năm 2035, theo một nghiên cứu do Meta ủy quyền cho Delloite.
Trong nhiều năm, các quan chức thành phố tại Trung Quốc đã nỗ lực dọn sạch những gánh hàng rong từng là nét đặc trưng nơi đây. Tuy nhiên, Thâm Quyến sẽ cho phép những người bán hàng rong hoạt động từ đầu tháng 9 tại các khu vực được chỉ định trong thành phố.
Theo Moody, thu hẹp chênh lệch tiền lương giữa nam và nữ trong lực lượng lao động có thể thúc đẩy nền kinh tế thế giới tăng khoảng 7% - tương đương 7.000 tỷ USD.
Việc các nền kinh tế, khu vực có xu hướng phân mảnh thành từng khối riêng biệt có thể gây ra các gián đoạn về tài chính, chuỗi cung ứng, từ đó khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại tới 7% tổng GDP, theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế.