Bức tranh kinh tế tháng 1/2025 tươi sáng
Hoạt động kinh tế xã hội tháng đầu năm 2025 tiếp tục phục hồi mạnh mẽ, nhiều chỉ tiêu, chỉ số quan trọng tăng trưởng tích cực hơn so với cùng kỳ năm trước.
Thị trường hàng hóa
473 kết quả phù hợp
Hoạt động kinh tế xã hội tháng đầu năm 2025 tiếp tục phục hồi mạnh mẽ, nhiều chỉ tiêu, chỉ số quan trọng tăng trưởng tích cực hơn so với cùng kỳ năm trước.
GD&TĐ - Theo Tổng cục Thống kê, dù tình hình thế giới năm 2024 vẫn diễn biến phức tạp với nhiều rủi ro, kinh tế Việt Nam vẫn duy trì đà phục hồi rõ nét...
Trước nhiều diễn biến khó khăn chung, năm 2024, tình hình kinh tế xã hội Hải Phòng vẫn duy trì đà tăng trưởng cao, có 16/19 chỉ tiêu đạt hoặc vượt mục tiêu; nổi bật là tốc độ GRDP ước đạt 10,55%, là năm thứ 10 liên tiếp tăng trưởng ở mức hai con số và thu hút FDI đạt 3,35 tỷ USD.
DNVN - Kinh tế tuần hoàn được kỳ vọng là giải pháp bền vững để Việt Nam đạt mục tiêu đầy tham vọng đến năm 2030, như giảm 16% phát thải khí nhà kính và xử lý 95% nước thải đô thị. Tuy nhiên, giới chuyên gia khuyến cáo, Việt Nam phải hành động thật nhanh chóng, chuyển từ lập kế hoạch sang hành động c
Báo cáo Triển vọng Toàn cầu quý I/2025 của Ngân hàng United Overseas Bank (UOB) dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam dự kiến đạt 6,4% trong năm 2024 và tăng lên mức 6,6% trong năm 2025, nhờ các yếu tố nội tại mạnh mẽ và cải thiện từ nhiều lĩnh vực kinh tế.
9 tháng đầu năm 2024, ngành Công Thương Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong các lĩnh vực công nghiệp, thương mại nội địa và xuất nhập khẩu, góp phần tạo nên bức tranh kinh tế sôi động của Thành phố.
Việc Trung Quốc tung ra gói kích thích kinh tế lớn nhất từ đại dịch COVID-19 được kỳ vọng tạo ra tác động lan toả, thúc đẩy kết quả kinh doanh của một số doanh nghiệp Việt Nam.
DNVN - Kinh tế tuần hoàn không chỉ là một lựa chọn, mà là xu hướng tất yếu cho sự phát triển bền vững của Việt Nam trong tương lai. Tuy nhiên, để hiện thực hóa điều này, Việt Nam cần xây dựng một hệ thống chính sách toàn diện và linh hoạt, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp
DNVN - Nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ đã trở thành nhân tố then chốt trong chiến lược phát triển kinh tế biển bền vững của Việt Nam, từ bảo vệ môi trường, khai thác tài nguyên đến bảo đảm an ninh quốc phòng.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng viện Nghiên cứu Kinh tế và chính sách (VEPR) cho rằng, việc Mỹ chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường khiến doanh nghiệp chịu nhiều thiệt hại.
Cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam đang chuyển đổi từ nền kinh tế tuyến tính sang nền kinh tế tuần hoàn với những bước đi đầu tiên. Nhiều mô hình doanh nghiệp kinh tế tuần hoàn dựa trên ứng dụng khoa học-công nghệ, góp phần phát triển kinh tế nhanh và bền vững đã bắt đầu hoạt động.