Tín dụng tăng trưởng 2,57%, đạt trên 12 triệu tỷ đồng
Tính đến 20/4, tăng trưởng tín dụng đạt trên 12,23 triệu tỷ đồng, tăng 2,57% so với cuối năm 2022, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2022.
Thị trường hàng hóa
15 kết quả phù hợp
Tính đến 20/4, tăng trưởng tín dụng đạt trên 12,23 triệu tỷ đồng, tăng 2,57% so với cuối năm 2022, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2022.
Theo số liệu thống kê, tăng trưởng tín dụng từ đầu năm đến nay đạt trên 2% so với cuối năm 2022, chưa bằng một nửa so với tốc độ tăng trưởng cùng kỳ năm trước là 5,04%.
Đánh giá triển vọng cả năm 2023, có 88,7% tổ chức tín dụng kỳ vọng lợi nhuận tăng trưởng dương so với năm 2022 (thấp hơn tỷ lệ 95,3% ở kỳ điều tra trước).
Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), tính đến ngày 28/3, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 2,1% so với cuối năm 2022, tăng 11,2% so với cùng kỳ năm 2022. Cơ cấu tín dụng tiếp tục tập trung vốn cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh
Quý I/2023, tín dụng toàn nền kinh tế tăng đáng kể so với cùng kỳ năm 2022, theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước ngày 31/3/2023.
Tín dụng bất động sản đã tăng trưởng cao trên 24,2%. Đến cuối 2022, dư nợ cho vay đạt 2,58 triệu tỷ đồng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong 5 năm qua.
Theo Chỉ thị của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, năm 2023, định hướng tín dụng tăng khoảng 14-15%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế.
Dư nợ tín dụng toàn hệ thống tổ chức tín dụng được kỳ vọng tăng bình quân 4% trong quý I/2023 và tăng 13,7% trong năm 2023.
Tín dụng trong năm 2022 ước tăng 14,5% so với cuối năm 2021. Như vậy, chỉ trong 10 ngày cuối cùng của tháng 12, tín dụng đã bật tăng khoảng hơn 1,5 điểm %.
Đến ngày 21/12/2022, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 11,78 triệu tỷ đồng, tăng 12,87% so với cuối năm 2021, tăng 13,96% so với cùng kỳ năm 2021.
Theo Mirae Asset, kinh tế vĩ mô bất ổn và sự gia tăng chi phí lãi vay tác động giảm tăng trưởng tín dụng trong năm 2023.