Xuất khẩu suy giảm, đang trong cuộc đua không cân sức
Các nước phát triển dùng các rào cản kỹ thuật như một luật chơi mới, tạo cuộc đua không cân sức trong xuất khẩu.
Thị trường hàng hóa
14 kết quả phù hợp
Các nước phát triển dùng các rào cản kỹ thuật như một luật chơi mới, tạo cuộc đua không cân sức trong xuất khẩu.
Trong bối cảnh đơn hàng ở các thị trường truyền thống đang “cạn kiệt”, nhiều doanh nghiệp dệt may đang nỗ lực xoay sở tìm thị trường mới, đẩy các sản phẩm thế mạnh sang thị trường ngách để duy trì sản xuất.
Trong quý I/2023, xuất khẩu sản phẩm mây, tre, cói, thảm ước đạt 172,42 triệu USD, giảm 35,1% so với cùng kỳ năm 2022.
Các sản phẩm từ dừa có tiềm năng xuất khẩu rất lớn và dự báo trong năm 2023, giá trị xuất khẩu của ngành này có thể lên tới 1 tỷ USD.
Năm 2022, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu đầu tiên từ trước đến nay vượt mốc 100 tỷ USD/năm, đây cũng là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong năm qua
Năm 2022, mặc dù chịu ảnh hưởng lớn của dịch Covid-19 và kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn, xuất khẩu sao su của Việt Nam vẫn tăng trưởng khả quan.
Có đến 35 ngành hàng đạt giá trị xuất khẩu trên 1 tỉ USD và 8 ngành hàng vượt 10 tỉ USD.
Giá trị xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Anh trong tháng 9/2022 tăng 162% so với cùng kỳ năm 2021.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 10/2022 ước đạt 30,27 tỷ USD, tăng 1,5% so với tháng trước và tăng 4,5% so với cùng kỳ năm trước.
Kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh, xuất siêu ấn tượng nhưng vẫn phụ thuộc vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp trong nước chiếm tỷ lệ thấp.
Việt Nam đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu da giày sau Trung Quốc, mỗi năm xuất khẩu 1 tỷ đôi giày dép sang các nước trên thế giới.