Gia Lai: Giá dưa hấu tăng, nông dân phấn khởi
Giá dưa hấu tại ruộng ở vựa dưa huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) đang ở mức cao, dao động quanh mốc 12.000 đồng/kg, cao gấp 2 lần so với cùng kỳ năm trước.
Thị trường hàng hóa
10 kết quả phù hợp
Giá dưa hấu tại ruộng ở vựa dưa huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) đang ở mức cao, dao động quanh mốc 12.000 đồng/kg, cao gấp 2 lần so với cùng kỳ năm trước.
Nằm ẩn mình ở nơi rừng thiêng nên có lẽ vì thế, thác Hang Én được mệnh danh "nàng tiên của rừng thiêng" vẫn giữ được vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ, chưa có sự tác động của bàn tay con người.
Từ những cây hoa dại, mọc ven đường qua đôi bàn tay tài hoa của nhiều hộ dân (trú tại thôn Phú Quang, xã Ia Hrú, huyện Chư Pưh, Gia Lai) đã biến thành những cây bon sai tiền triệu, hút khách mỗi dịp Tết đến xuân về. Với hướng đi này, nhiều nông dân nhẹ nhàng bỏ túi hàng trăm triệu đồng/năm.
Mặc dù chỉ mang ra chợ hoa gần 100 chậu mai, thế nhưng đến nay ông Nguyễn Văn Chức (trú tại phường Yên Thế, TP Pleiku, Gia Lai) mới bán được khoảng 20 chậu. Nhiều chậu mai bonsai đẹp mê ly, đủ dáng thế giá chỉ hơn 1 triệu đồng nhưng cũng chẳng ai ngó ngàng, “ế chỏng ế chơ”.
Nghi lễ mừng nhà rông mới là một trong những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo luôn được đồng bào Jrai đặc biệt coi trọng. Lễ mừng nhà rông mới có ý nghĩa cảm tạ thần linh đã luôn giúp đỡ dân làng, mong khi về nhà rông mới, thần sẽ tiếp tục phù hộ cho dân làng khỏe mạnh, bình an.
Cứ vào độ từ tháng 10 hàng năm, những người con tứ xứ lại đổ về huyện Ia Grai (Gia Lai) hái cà phê thuê, kiếm thêm thu nhập chuẩn bị lo cho cái Tết cận kề.
Tờ mờ sáng, gà còn chưa cất tiếng gáy nhưng thầy Vũ Văn Tùng đã vượt hơn 40km chở những thùng bánh mì, bánh bao sắp gọn trước cửa lớp để phát cho học trò. Không chỉ giúp các em có bữa sáng no bụng, tủ bánh mì 0 đồng của thầy giáo trẻ còn góp phần duy trì sĩ số ở huyện vùng khó.
Trên địa bàn huyện Kông Chro (Gia Lai) hiện có hơn 105 ngôi nhà rông truyền thống có thiết kế, họa tiết độc lạ. Nhà rông không chỉ mang ý nghĩa vật chất mà còn là "trái tim" của tộc làng, điểm tựa tinh thần cho bao thế hệ bà con buôn làng.
Tận dụng mặt nước lớn trên lòng hồ Thủy điện An Khê (Gia Lai), hàng trăm hộ dân xã Xuân An, thị xã An Khê đã mạnh dạn đầu tư nuôi cá lồng. Với mô hình này, nhiều hộ dân đã có thu nhập “khủng”từ 300-500 triệu đồng/năm.
Cuộc sống khó khăn, gánh nặng cơm áo gạo tiền cùng nhận thức chưa đầy đủ về việc học của các con, nhiều phụ huynh đã “khoán trắng” cho giáo viên để có thời gian lên rẫy. Thậm chí, một số phụ huynh còn chẳng nhớ con sinh năm bao nhiêu, học lớp mấy?