Xuất khẩu nông - lâm - thủy sản: "Chạy nước rút" về đích
Trên đường chạy nước rút về đích với mục tiêu đạt kim ngạch 50 tỷ USD năm nay, xuất khẩu nông - lâm - thủy sản đón tín hiệu tích cực từ thị trường nhập khẩu.
Thị trường hàng hóa
106 kết quả phù hợp
Trên đường chạy nước rút về đích với mục tiêu đạt kim ngạch 50 tỷ USD năm nay, xuất khẩu nông - lâm - thủy sản đón tín hiệu tích cực từ thị trường nhập khẩu.
Từ tháng 5/2022, xuất khẩu thuỷ sản sang Nga đã hồi phục dần dần và từ tháng 7, xuất khẩu đã đảo chiều, tăng 36% và tăng mạnh 98% so với cùng kỳ năm ngoái trong tháng 8.
Hướng tới phân khúc cao cấp, xuất khẩu mặt hàng chất lượng, Ireland tin tưởng Việt Nam sẽ là thị trường dài hạn cho sản phẩm thủy sản, sữa, thịt của Ireland.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đang thay đổi sản phẩm với các phân khúc khách hàng phù hợp hơn nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu.
Sau khi xuất khẩu thủy sản hạ nhiệt trong tháng 7, sang tháng 8, xu hướng này vẫn tiếp tục với doanh số xuất khẩu đạt 917 triệu USD, thấp hơn 3% so với tháng 7.
Tính chung 7 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu thủy sản sang thị trường Bỉ đạt 124,79 triệu USD, tăng 74,32% so với cùng kỳ năm 2021.
Nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị và khả năng cạnh tranh của sản phẩm nuôi trồng thủy sản; đáp ứng được các yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.
7 tháng năm 2022, xuất khẩu thủy sản sang thị trường Bỉ đạt 124,79 triệu USD, tăng 74,32% so với cùng kỳ năm 2021.
Tính đến giữa tháng 7/2022, tất cả các thị trường trong khối EU đều tăng mạnh NK cá tra Việt Nam, mức tăng trưởng thấp nhất là 25%, cao nhất là tăng gấp gần 6 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
6 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu các sản phẩm hải sản của Việt Nam đạt hơn 2 tỷ USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm ngoái. Hiện xuất khẩu hải sản chiếm 35% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của cả nước.
Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO) dự báo 3 kịch bản cho ngành thủy sản toàn cầu vào năm 2050.