Lý do khiến thế giới đối mặt với tình trạng thiếu gạo trầm trọng
Các quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với tình trạng thiếu gạo lớn nhất trong 2 thập kỷ - đài CNBC đưa tin.
Thị trường hàng hóa
137 kết quả phù hợp
Các quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với tình trạng thiếu gạo lớn nhất trong 2 thập kỷ - đài CNBC đưa tin.
Tình trạng thiếu hụt lương thực được dự báo nghiêm trọng hơn trong năm 2023 và thúc đẩy giá xuất khẩu gạo của các quốc gia, bao gồm Việt Nam ở mức cao kỷ lục.
Xuất khẩu gạo quý II sẽ tích cực hơn quý I, giá gạo xuất khẩu sẽ duy trì ở mức cao nhờ nhu cầu dự trữ lương thực của các quốc gia.
Dù kim ngạch sụt giảm, song giá gạo xuất khẩu bình quân 2 tháng đầu năm 2023 ước đạt 528,5 USD/tấn, tăng 9,8% so với cùng kỳ năm 2022.
Các chuyên gia phân tích thị trường dự báo, xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ tăng cao do các nước đẩy mạnh dự trữ lương thực.
Năm 2023, xuất khẩu gạo của Thái Lan có thể đạt 8 triệu tấn nhờ đồng Bath thấp, trong khi Ấn Độ và Việt Nam tăng cường dự trữ gạo phục vụ nhu cầu trong nước.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tháng đầu năm xuất khẩu gạo Việt Nam đạt hơn 359.000 tấn, mang về hơn 186 triệu USD, giá xuất khẩu trung bình hơn 519 USD/tấn. Thị trường xuất khẩu chính vẫn là châu Á, trong đó Philippines luôn đứng ở vị trí thứ nhất.
Để được chấp thuận xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp phải đảm bảo đầy đủ thông tin theo quy định, chứng minh đầy đủ thành phần hồ sơ liên quan đến công đoạn sản xuất ngoài đồng ruộng đến thu hoạch, sơ chế, chế biến đảm bảo an toàn thực phẩm.
Trong tháng 1/2023 xuất khẩu gạo của Việt Nam giảm mạnh 20% về khối lượng và 17,4% về giá trị so với cùng kỳ, giá xuất khẩu cũng thấp hơn Thái Lan.
Ngay từ đầu năm 2023, doanh nghiệp xuất khẩu gạo đã ký kết được nhiều đơn hàng mới, với kỳ vọng có lợi nhuận tốt hơn, ngay trong vụ Đông Xuân.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, năm 2022, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt gần 110 tỷ USD.