Nghịch lý xuất khẩu gạo tăng giá kỷ lục, sao doanh nghiệp thua lỗ?
Xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt mức tăng giá kỷ lục song doanh nghiệp ngành này lại đang trong tình trạng từ giảm lãi đến thua lỗ.
Thị trường hàng hóa
137 kết quả phù hợp
Xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đạt mức tăng giá kỷ lục song doanh nghiệp ngành này lại đang trong tình trạng từ giảm lãi đến thua lỗ.
Để đáp ứng nhu cầu về gạo ước đạt trên 42,2 triệu tấn trong năm 2023, châu Phi dự kiến nhập khẩu khoảng 17,7 triệu tấn gạo.
Giá lúa gạo hôm nay 29/5 tại Đồng bằng sông Cửu Long giữ giá ổn định, riêng giá gạo xuất khẩu đạt mức tăng cao từ tháng 4 đến nay.
Đến năm 2030, Việt Nam giảm mục tiêu xuất khẩu gạo còn khoảng 4 triệu tấn và phấn đấu tỷ lệ gạo xuất khẩu có thương hiệu đạt trên 40%.
Thị trường xuất khẩu gạo có nhiều thuận lợi khi đơn hàng, giá bán đều tăng mạnh. Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất khẩu gạo rơi vào tình trạng “đói” vốn.
Tổng ngành xuất khẩu trong 4 tháng đầu năm 2023 ước đạt 107,16 tỷ USD, giảm 13% so với cùng kỳ do ảnh hưởng nền kinh tế từ các nước EU, Mỹ và sự canh tranh của Trung Quốc đối với thị trường xuất khẩu cùng chủng loại của Việt Nam.
Sau nhiều tháng chững lại, Trung Quốc đang tăng cường mua gạo của Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp liên tục đàm phán được các hợp đồng xuất khẩu mới.
Trong tuần trước, giá gạo xuất khẩu của các quốc gia xuất khẩu lớn nhất như Việt Nam, Ấn Độ và Thái Lan đã đồng loạt giảm nhẹ khi nhu cầu trên thị trường tạm thời hạ nhiệt.
4 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu gạo đạt 1,56 tỷ USD, tăng 54,5% so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng trưởng xuất khẩu cao nhất trong số các mặt hàng nông sản.
Trong quý I/2023, kim ngạch xuất khẩu gạo đạt hơn 1,85 triệu tấn gạo với trị giá 981 triệu USD, tăng hơn 23% về lượng và tăng 34% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2022. Dự kiến năm 2023, xuất khẩu gạo có thể đạt khoảng 7 triệu tấn với kim ngạch đạt 4 tỷ USD.
Trong quý I/2023, kim ngạch xuất khẩu gạo đạt hơn 1,85 triệu tấn gạo với trị giá 981 triệu USD, tăng hơn 23% về lượng và tăng 34% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2022.