G7 vẫn duy trì áp trần giá dầu Nga ở mức 60 đôla/thùng
Giữa nhiều luồng ý kiến khác nhau, G7 sẽ duy trì áp trần giá dầu thô của Nga ở mức 60 USD/thùng, Reuters đưa tin.
Thị trường hàng hóa
157 kết quả phù hợp
Giữa nhiều luồng ý kiến khác nhau, G7 sẽ duy trì áp trần giá dầu thô của Nga ở mức 60 USD/thùng, Reuters đưa tin.
Các kho dự trữ dầu thương mại đã tăng lên trong những tháng gần đây tại các nền kinh tế phát triển trong OECD.
Giá dầu tăng, do đợt cắt giảm sản lượng mới đây của OPEC+ khiến mục tiêu kiểm soát lạm phát trong đó có Việt Nam trở thành bài toán khó.
Nhiều tổ chức kinh tế lớn trên thế giới đã đồng loạt nâng dự báo giá dầu thô trong năm nay sau khi OPEC+ bất ngờ cắt giảm mạnh sản lượng khai thác.
Giá dầu diesel kỳ hạn ở châu Âu đã giảm 55% do nhập khẩu tăng từ châu Á đã làm giảm bớt lo ngại về sự thiếu hụt nguồn cung từ lệnh cấm vận dầu mỏ của Nga.
Bất kể giá dầu toàn cầu giảm do khủng hoảng ngân hàng ở Mỹ, khó có khả năng giá xăng và dầu diesel giảm ở Ấn Độ. Sẽ mất nhiều thời gian hơn để các công ty kinh doanh mặt hàng này phục hồi sau khoản lỗ tích lũy do giá dầu thô cao trước đó
Giá dầu thô sắp kết thúc tuần tồi tệ nhất kể từ đầu năm khi tin tức từ ngành ngân hàng làm dấy lên lo ngại về nhu cầu nhập khẩu eo hẹp, tuy nhiên tương lai vẫn còn nhiều bất ổn.
Sau khi giảm từ 6-7% vào 15/3, giá dầu đang gây thiệt hại cho cổ phiếu năng lượng, giá cổ phiếu của các công ty khổng lồ châu Âu giảm 6-8% và các công ty dầu mỏ của Mỹ giảm 5-7%.
Ngày 15/03, thị trường dầu thô thế giới ghi nhận phiên giảm mạnh nhất trong vòng 9 tháng qua, đẩy giá dầu xuống mức thấp nhất kể từ tháng 12/2021.
Giá dầu mỏ và khí đốt tự nhiên giảm có thể cứu vãn nền kinh tế toàn cầu, nhất là tại châu Âu, nơi những lo ngại về suy thoái và lạm phát đã lắng xuống.
Giá dầu thô được dự đoán sẽ bước vào chuỗi ngày “mất mát” do tâm lý bi quan về tăng trưởng kinh tế toàn cầu và kỳ vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sẽ tiếp tục tăng lãi suất, khiến đồng bạc xanh trở nên đắt đỏ hơn và làm giảm nhu cầu đối với dầu thô định giá bằng đôla.