Xuất khẩu suy giảm, đang trong cuộc đua không cân sức
Các nước phát triển dùng các rào cản kỹ thuật như một luật chơi mới, tạo cuộc đua không cân sức trong xuất khẩu.
Thị trường hàng hóa
109 kết quả phù hợp
Các nước phát triển dùng các rào cản kỹ thuật như một luật chơi mới, tạo cuộc đua không cân sức trong xuất khẩu.
Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam sẽ hồi phục dần từ quý III/2023
Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo, trong các quý tiếp theo của năm 2023, Trung Quốc sẽ trở thành thị trường nhập khẩu lớn nhất của thủy sản Việt Nam, đồng thời, cũng tạo áp lực cạnh tranh gay gắt nhất.
Đây là một trong những kiến nghị của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam cũng như cộng đồng doanh nghiệp đến Thủ tướng Chính phủ.
Sau 4 năm Hiệp định CPTPP có hiệu lực, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Australia đã vươn lên vị trí thứ 6 và được kỳ vọng sẽ có bước tăng trưởng mới sau chuyến thăm của Toàn quyền Australia David Hurley vào đầu tháng 4/2023 vừa qua.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đang rơi vào tình cảnh "ăn đong" từng container hàng. Không chỉ người bán, ngay cả người mua cũng vậy.
Theo Tổng cục Hải quan, ước xuất khẩu thủy sản quý I/2023 sẽ đạt khoảng 1,85 tỷ USD, giảm 27% so với quý I/2022.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), quý I năm nay, tình hình sản xuất - xuất khẩu thủy sản vẫn tiếp tục trầm lắng do lạm phát khiến nhu cầu nhập khẩu giảm và chi phí đầu vào cho sản xuất, xuất khẩu tăng cao.
Tuy có sự tăng trưởng trở lại từ sau khi Trung Quốc mở lại các cửa khẩu, nhưng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vẫn đang đối mặt với nhiều rào cản.
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Trung Quốc tăng trưởng mạnh nhất trong các thị trường chính, trong đó, khoảng 50% là thông qua cửa khẩu Móng Cái.
Trong khi xuất khẩu thủy sản sang top 10 thị trường lớn nhất đều giảm từ 18 - 50% so với cùng kỳ, riêng Anh - thị trường lớn thứ 6, vẫn giữ được tăng 22%.