Malaysia phấn đấu trở thành con hổ kỹ thuật số châu Á
Malaysia đã đặt mục tiêu đầu tư 130 tỷ Malaysia Ringgit (RM) vào nền kinh tế số năm 2025, chiếm 25,5% tổng sản phẩm quốc nội của đất nước.
Thị trường hàng hóa
49 kết quả phù hợp
Malaysia đã đặt mục tiêu đầu tư 130 tỷ Malaysia Ringgit (RM) vào nền kinh tế số năm 2025, chiếm 25,5% tổng sản phẩm quốc nội của đất nước.
Quy mô kinh tế số Việt Nam có thể đạt 50 tỷ USD vào năm 2050, trong đó thương mại điện tử sẽ là lĩnh vực đóng góp quan trọng nhất.
Kinh tế số của Việt Nam có thể đạt 49 tỷ USD vào năm 2025 với mức tăng trưởng được dự báo ở mức trung bình 31%/năm cho giai đoạn 2022-2025.
An ninh mạng có khả năng trở thành ưu tiên hàng đầu đối với tất cả các tổ chức hoạt động trong nền kinh tế số. Trong thời gian tới, thay vì tiến hành đánh giá an ninh mạng định kỳ, các tổ chức sẽ chuyển sang mô hình được tự động hóa liên tục.
Ngày 27/12, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tổ chức Họp báo Triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2022. Theo chia sẻ của lãnh đạo NHNN, tăng trưởng tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 11,78 triệu tỷ đồng, tăng 12,87% so với cuối năm 2021, tăng 13,96% so với cùng kỳ năm 2021.
Kế hoạch phát triển kinh tế số và xã hội số ngành ngân hàng bao gồm các nhiệm vụ cụ thể như phát triển thanh toán số theo hướng phổ cập tài chính toàn diện, thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt.
Nền kinh tế số đang trong giai đoạn phát triển bùng nổ của Đông Nam Á được dự đoán sẽ vượt mốc 300 tỷ USD vào năm 2026 và dịch vụ thanh toán số tiếp tục mang lại cơ hội tăng trưởng lớn cho nhiều doanh nghiệp (DN).
Trong điều kiện dịch bệnh được kiểm soát tốt, kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng tiếp tục đà phục hồi, phát triển nhanh và mạnh với nhiều điểm sáng. Kinh tế vĩ mô duy trì ổn định, sản xuất công nghiệp tiếp đà phục hồi, tình hình đăng ký doanh nghiệp khởi sắc...
Theo báo cáo mới về nền kinh tế số Đông Nam Á do Google, Temasek và Bain & Company công bố ngày 27/10, 6 nền kinh tế số hàng đầu Đông Nam Á bao gồm Việt Nam đang tăng trưởng nhanh hơn dự kiến và sẽ đạt 200 tỷ USD tổng giá trị hàng hóa (GMV) trong năm nay.
Kinh tế số của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á với tổng giá trị hàng hóa (GMV) dự kiến tăng 28%, từ 18 tỷ USD năm 2021 lên 23 tỷ USD năm 2022, nhờ sự tăng trưởng 26% của thương mại điện tử so với cùng kỳ năm ngoái.
Đây là kết quả thu được sau 5 tháng triển khai hoạt động quản lý thuế với các giao dịch thương mại điện tử xuyên biên giới.