Thị trường hàng hóa

  • Vàng 2,007.50 +11.50 +0.58%
  • XAU/USD 1,998.53 +9.13 +0.46%
  • Bạc 25.317 +0.246 +0.98%
  • Đồng 3.8457 -0.0158 -0.41%
  • Platin 1,112.70 +6.70 +0.61%
  • Paladi 1,513.28 +4.88 +0.32%
  • Dầu Thô WTI 74.55 +0.25 +0.34%
  • Dầu Brent 78.06 +0.34 +0.44%
  • Khí Tự nhiên 2.311 +0.006 +0.26%
  • Dầu Nhiên liệu 2.3770 +0.0078 +0.33%
  • Xăng RBOB 2.5190 +0.0065 +0.26%
  • Dầu khí London 693.00 +1.62 +0.23%
  • Nhôm 2,312.00 -15.00 -0.64%
  • Kẽm 2,602.00 -43.00 -1.63%
  • Ni-ken 23,721.00 +75.00 +0.32%
  • Copper 8,492.50 -60.00 -0.70%
  • Lúa mì Hoa Kỳ 634.60 -6.40 -1.00%
  • Thóc 17.030 -0.040 -0.23%
  • Bắp Hoa Kỳ 597.00 -3.00 -0.50%
  • Đậu nành Hoa Kỳ 1,409.50 -4.50 -0.32%
  • Dầu Đậu nành Hoa Kỳ 51.78 -0.72 -1.37%
  • Khô Đậu nành Hoa Kỳ 425.55 -1.85 -0.43%
  • Cotton Hoa Kỳ loại 2 78.62 +0.26 +0.33%
  • Ca Cao Hoa Kỳ 2,947.50 -2.50 -0.08%
  • Cà phê Hoa Kỳ loại C 188.80 -2.80 -1.46%
  • Cà phê London 2,382.00 -143.00 -5.66%
  • Đường Hoa Kỳ loại 11 26.66 +0.15 +0.57%
  • Nước Cam 269.85 -10.00 -3.57%
  • Bê 174.45 +0.15 +0.09%
  • Heo nạc 78.40 +1.52 +1.98%
  • Bê đực non 233.70 +4.38 +1.91%
  • Gỗ 348.00 -15.70 -4.32%
  • Yến mạch 327.90 +0.60 +0.18%

33 kết quả phù hợp

CPI tháng 8 chỉ tăng 0,005%: "Không thể chủ quan"

CPI trong tháng 8 tăng rất nhẹ, tuy nhiên, không vì thế mà Việt Nam có thể chủ quan, khi còn 4 tháng nữa là kết thúc năm 2022 và mục tiêu của Chính phủ là kiềm chế lạm phát dưới 4%.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8/2022 tăng nhẹ 0,005%

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8/2022 tăng 0,005% so với tháng trước đó. Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ chính, có 9 nhóm tăng giá và 2 nhóm giảm giá.

8 tháng đầu năm: Lạm phát cơ bản tăng 1,6%, thấp hơn mức bình quân chung

Bình quân 8 tháng năm 2022, lạm phát cơ bản tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2021, thấp hơn mức chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân chung (tăng gần 2,6%), điều này phản ánh biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực và giá xăng dầu.

Giá xăng dầu 6 lần giảm liên tục, CPI tháng 8 nhích nhẹ 0,005%

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2022 chỉ tăng nhẹ 0,005% so với tháng trước, tăng 3,6% so với tháng 12/2021 và tăng 2,89% so với cùng kỳ năm trước..

Lạm phát và 'thước đo' bằng mì ăn liền

Cơn bão lạm phát đang tiếp tục càn quét nhiều nước, trong khi đó giá bán mì ăn liền tại Indonesia và Thái Lan đang được chính phủ “đóng băng” không cho tăng vì là mặt hàng thiết yếu.

Giá tiêu hôm nay 5/8: Tăng 500 đồng/kg tại nhiều địa phương

Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước điều chỉnh tăng với mức tăng 500 đồng/kg. Hiện giá tiêu trong nước dao động trong khoảng từ 71.000 – 74.500 đồng/kg.

Bài toán giá cả thị trường cần thêm chính sách tài chính và an sinh xã hội

Để giải bài toán “giảm giá” mà người dân đang mong đợi, bên cạnh công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường đang được triển khai quyết liệt thì chính sách tài chính, tín dụng và an sinh xã hội sẽ là những nét vẽ mang đến mảng màu tươi sáng hơn cho bức tranh chung.

“Hạ nhiệt” giá hàng hóa: Cần sự vào cuộc của nhiều Bộ, ngành

Bộ Công Thương đã rất tích cực chỉ đạo các đơn vị trực thuộc giám sát thị trường bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, ổn định thị trường và an sinh xã hội.

TP Hồ Chí Minh: Giá xăng giảm mạnh, giá hàng hoá vẫn ở mức cao

Dù giá xăng đã giảm mạnh nhiều ngày, thế nhưng giá cả hàng hóa tại các chợ ở TP Hồ Chí Minh vẫn chưa “hạ nhiệt”. Điều này khiến nhiều người tiêu dùng, tiểu thương "sốt ruột" chờ đợi giá hàng hóa giảm theo giá xăng.

Lạm phát Mỹ lập đỉnh mới, tăng vọt lên 9,1%

Theo báo cáo của Cục Thống kê Lao động Mỹ, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 đã tăng 9,1% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn mức các nhà phân tích dự báo. Dù đã được điều chỉnh theo tốc độ lạm phát nhưng thu nhập thực tế của người dân Mỹ vẫn đang có xu hướng giảm.

Lạm phát tiêu dùng Mỹ tháng 6 dự báo lập đỉnh mới, Fed sẽ tiếp tục tăng lãi suất

Báo cáo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ trong tháng 6 có thể tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước, đánh dấu một bước nhảy vọt mới so với năm 1981. Tuy nhiên, các nhà kinh tế cho rằng nếu xét đến sự sụt giảm của giá xăng dầu thì CPI của tháng 6 có thể là đỉnh của lạm phát hiện nay.