Dệt may, da giày "nhắm" mốc trên 106 tỷ USD trong năm 2023
Trong năm 2022, hai ngành dệt may và da giày vẫn mang về kim ngạch xuất khẩu đạt 71 tỷ USD, mức cao nhất từ trước tới nay.
Thị trường hàng hóa
41 kết quả phù hợp
Trong năm 2022, hai ngành dệt may và da giày vẫn mang về kim ngạch xuất khẩu đạt 71 tỷ USD, mức cao nhất từ trước tới nay.
Bất chấp khó khăn, ngành dệt may Việt Nam năm 2022 tiếp tục tăng trưởng 2 con số và duy trì vị trí thứ 3 về xuất khẩu trên thị trường thế giới.
Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 được phê duyệt đã đáp ứng lòng mong mỏi của cộng đồng doanh nghiệp.
Dự báo, khó khăn của xuất khẩu dệt may sẽ kéo dài tới hết quý II/2023. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp cần có lộ trình riêng để bắt kịp xu thế thị trường.
Hiệp định EVFTA với nhiều cam kết sâu và rộng đã được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều cơ hội thuận lợi cho kinh tế - xã hội nước ta.
Dù quý IV có nhiều thách thức, ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhưng năm 2022 ngành dệt may Việt Nam vẫn dự kiến về đích với 42 tỷ USD.
Để xuất khẩu hàng dệt may sang Canada tăng trưởng bền vững, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần có chiến lược giảm phát thải carbon, sử dụng nguyên liệu dệt may tái chế...
Dù đơn hàng và đơn giá giảm mạnh, giá đồng USD tăng cao khiến doanh nghiệp gặp nhiều bất lợi nhưng vẫn có cửa cho xuất khẩu dệt may về đích đúng hẹn.
Ngày 22/9, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã phối hợp với HQST Việt Nam tổ chức Hội thảo Kiểm định chất lượng xuất nhập khẩu ngành dệt may.
8 tháng đầu năm 2022, cân thương mại của ngành dệt may vẫn nghiêng về xuất khẩu với giá trị xuất siêu đạt trên 12 tỷ USD.
Trên thực tế, ngành dệt may xuất siêu là nhờ vận dụng hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do với 15 hiệp định có hiệu lực đã mở rộng hành lang thị trường với hàng dệt may Việt Nam.