Trung Quốc: Nền kinh tế tồn tại những 'mâu thuẫn' về cấu trúc
Nền kinh tế Trung Quốc trong tương lai vẫn còn nhiều điều chưa thể chắc chắn do những mâu thuẫn sâu xa cũng như các vấn đề trong hoạt động kinh tế
Thị trường hàng hóa
70 kết quả phù hợp
Nền kinh tế Trung Quốc trong tương lai vẫn còn nhiều điều chưa thể chắc chắn do những mâu thuẫn sâu xa cũng như các vấn đề trong hoạt động kinh tế
Do kinh tế ảm đạm, khó kiếm việc làm, công việc bán hàng trên đường phố ngày càng hấp dẫn người dân Trung Quốc, nhất là giới trẻ.
Trước sự cạnh tranh gay gắt từ các cường quốc trên thế giới, Chính phủ Trung Quốc đã quyết định tăng chi tiêu cho lĩnh vực khoa học và công nghệ thêm 2% trong năm nay.
Chủ Nhật (5/3), Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường tuyên bố quốc gia sẽ tăng cường cải cách tài chính và cải thiện cơ chế quản lý để tránh rủi ro cho nền kinh tế, đồng thời mở cửa hơn nữa cho đầu tư nước ngoài.
Bắc Kinh đặt mục tiêu tăng trưởng khiêm tốn cho năm 2023 là khoảng 5%, theo báo cáo của Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường.
Trung Quốc đã bổ sung ngân sách 170 tỷ nhân dân tệ (24,6 tỷ USD) để kiểm soát COVID-19 trong năm nay, bất chấp việc dỡ bỏ gần như tất cả các hạn chế về đại dịch.
Trung Quốc đang tham vọng mục tiêu tăng trưởng lên tới 6% trong năm 2023, nhằm cải thiện niềm tin của nhà đầu tư và người tiêu dùng, đồng thời củng cố nỗ lực phục hồi sau đại dịch.
2 tháng đầu năm 2023, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu nông lâm thủy sản lớn nhất của Việt Nam, đạt 1,27 tỷ USD, chiếm 20,2% thị phần xuất khẩu.
Những gã khổng lồ công nghệ của Trung Quốc bao gồm Baidu, Alibaba và NetEase đang chạy đua với những phát triển gần đây của phương Tây về trí tuệ nhân tạo (AI), họ hy vọng sẽ đạt được tiếng vang tương tự ChatGPT.
Các chuyên gia cho biết, động thái này cho phép các quỹ nước ngoài khai thác thị trường Trung Quốc khi các nhà đầu tư đang đánh giá lại các cơ hội sau 3 năm đại dịch.
Từ đầu tháng 2/2023 đến nay, giá thu mua nguyên liệu sắn tăng tại nhiều tỉnh, thành phố do nhu cầu mua hàng từ thị trường Trung Quốc tăng trở lại.