Doanh nghiệp dệt may nhọc nhằn “bơi” theo tăng trưởng xanh
Nhận thức được tầm quan trọng của tăng trưởng xanh trong phát triển bền vững nhưng doanh nghiệp dệt may vẫn “cái khó bó cái khôn” khi thiếu vốn, thiếu nhân lực.
Thị trường hàng hóa
37 kết quả phù hợp
Nhận thức được tầm quan trọng của tăng trưởng xanh trong phát triển bền vững nhưng doanh nghiệp dệt may vẫn “cái khó bó cái khôn” khi thiếu vốn, thiếu nhân lực.
Trong bối cảnh đơn hàng ở các thị trường truyền thống đang “cạn kiệt”, nhiều doanh nghiệp dệt may đang nỗ lực xoay sở tìm thị trường mới, đẩy các sản phẩm thế mạnh sang thị trường ngách để duy trì sản xuất.
Đa dạng hóa nguồn cung nguyên phụ liệu, ứng dụng chuyển đổi số là chìa khóa để xây dựng chuỗi cung ứng thông minh và bền vững cho ngành Dệt may Việt Nam.
Chuyển đổi số, tạo ra thiết kế phù hợp hoặc tái chế quần áo là những hoạt động được ngành dệt may thực hiện để hướng tới kinh tế tuần hoàn.
Thay vì tập trung cho mảng xuất khẩu, thị phần hàng dệt may Việt Nam trên “sân nhà” ngày càng được gia tăng mạnh mẽ với hàng loạt thương hiệu “Made in Việt Nam"
Các doanh nghiệp trong ngành thời trang và dệt may Đan Mạch đang hướng tới các giải pháp xanh tương lai, thúc đẩy đầu tư nghiên cứu xanh trong ngành dệt may.
Nông sản, thủy sản, một số mặt hàng công nghiệp như dệt may, da giày là những nhóm mặt hàng được nhận định nhiều tiềm năng xuất khẩu sang thị trường UAE.
Trong năm 2022, hai ngành dệt may và da giày vẫn mang về kim ngạch xuất khẩu đạt 71 tỷ USD, mức cao nhất từ trước tới nay.
Bất chấp khó khăn, ngành dệt may Việt Nam năm 2022 tiếp tục tăng trưởng 2 con số và duy trì vị trí thứ 3 về xuất khẩu trên thị trường thế giới.
Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 được phê duyệt đã đáp ứng lòng mong mỏi của cộng đồng doanh nghiệp.
Dự báo, khó khăn của xuất khẩu dệt may sẽ kéo dài tới hết quý II/2023. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp cần có lộ trình riêng để bắt kịp xu thế thị trường.