ADB dự báo GDP Việt Nam năm 2022 đạt 7,5%
Theo ADB, tăng trưởng kinh tế (GDP) của Việt Nam năm nay dự báo đạt 7,5% trong khi Châu Á - Thái Bình Dương là 4,2% và ASEAN đạt 5,5%.
Thị trường hàng hóa
42 kết quả phù hợp
Theo ADB, tăng trưởng kinh tế (GDP) của Việt Nam năm nay dự báo đạt 7,5% trong khi Châu Á - Thái Bình Dương là 4,2% và ASEAN đạt 5,5%.
Theo Giám đốc Quốc gia Copenhagen Offshore Partners, Việt Nam có tiềm năng thành trung tâm sản xuất, sử dụng tài điện gió ngoài khơi của Châu Á Thái Bình Dương.
Các nền kinh tế Đông Nam Á là "điểm sáng" trong nền kinh tế toàn cầu tuy nhiên vẫn có những nhân tố tiềm tàng làm mờ đi triển vọng tăng trưởng.
Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO đã thông qua 2 hồ sơ của Việt Nam “Bia ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng” và “Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu, Hà Tĩnh (1689-1943)” là Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
70% dân số thế giới sẽ sống ở các khu vực đô thị vào năm 2050, theo Liên hợp quốc. Điều này có nghĩa là nhu cầu về các thành phố thông minh hiệu quả và thân thiện với môi trường là cấp thiết hơn bao giờ hết.
Đồng tiền mất giá và lãi suất thấp đang thu hút các nhà đầu tư bất động sản châu Á - Thái Bình Dương đổ xô đến Nhật Bản, mặc dù các yếu tố tương tự lại không thể giúp vực dậy thị trường bất động sản thâm tím của Trung Quốc.
S&P cho biết khu vực Châu Á – Thái Bình Dương sẽ thống trị tăng trưởng toàn cầu vào năm 2023, với mức tăng trưởng thực tế khoảng 3,5%, trong khi châu Âu và Mỹ có thể sẽ đối mặt với nguy cơ suy thoái lớn.
Đồng đô la Mỹ tăng giá khiến các nhà nhập khẩu thực phẩm từ châu Á đến châu Phi “chật vật” thanh toán, trong khi đó, khủng hoảng lương thực đang càng rõ rệt.
Chỉ số Jakarta Composite đã giảm mạnh trong tháng 5 và tháng 7 sau đó duy trì trên mức 7000 điểm kể từ đầu tháng 8. Indonesia, một trong những nhà xuất khẩu lớn, đang hưởng lợi từ giá hàng hóa tăng cao.
Việt Nam là một trong 14 quốc gia được Đại hội đồng bầu làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2023-2025.
Trong kỷ nguyên kỹ thuật số, việc tiếp cận thông tin trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, khi các doanh nghiệp tiếp cận với nhiều thông tin có giá trị, các mối đe dọa an ninh mạng ngày càng gia tăng.