Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 6/9: Gạo xuất khẩu không còn “vô danh”
Việc hạt gạo Việt được nhận diện với thương hiệu Việt Nam là một bước chuyển mới của ngành lúa gạo đang được phản ánh đậm qua góc nhìn báo chí ngày 6/9.
Thị trường hàng hóa
141 kết quả phù hợp
Việc hạt gạo Việt được nhận diện với thương hiệu Việt Nam là một bước chuyển mới của ngành lúa gạo đang được phản ánh đậm qua góc nhìn báo chí ngày 6/9.
Nếu không có bất thường thời tiết và thị trường, dự báo, xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ đạt 6,5 – 6,7 triệu và kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 3,2 - 3,3 tỷ USD.
Trong 8 tháng năm 2022, thặng dư thương mại ngành nông nghiệp tăng 94,6% so với cùng kỳ năm 2021 với 7 nhóm sản phẩm giá trị xuất khẩu trên 2 tỷ USD.
Thời gian qua, chỉ số giá lương thực toàn cầu có thời điểm chạm ngưỡng cao nhất. Điều này mở ra cơ hội cho các nhà xuất khẩu gạo tại châu Á trong đó có Việt Nam.
Chính phủ Ấn Độ đang thảo luận việc hạn chế xuất khẩu gạo 100% tấm khi tình trạng khô hạn diễn ra nghiêm trọng, đe doạ nguồn cung lúa gạo trên thị trường nội địa nước này.
Hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam được nhận định sẽ tăng trưởng ổn định trong giai đoạn từ nay đến năm 2031 khi ngành hàng gạo đang có nhiều chuyển biến tích cực cũng như Việt Nam đẩy mạnh mở rộng giao thương quốc tế.
Giá lúa gạo hôm nay 22/8 tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long duy trì ổn định so với cuối tuần. Thị trường giao dịch chậm.
Giá lúa gạo hôm nay 21/8 và nhìn lại tuần qua, tại các tỉnh Miền Tây điều chỉnh giảm 100 – 200 đồng/kg đối với mặt hàng gạo. Riêng giá lúa nếp tăng.
Giá lúa gạo hôm nay 20/8 tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long không có biến động so với hôm qua. Thị trường giao dịch trầm lắng.
Giá lúa gạo hôm nay 19/8 tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long không có biến động so với hôm qua. Riêng mặt hàng nếp, giá gạo và lúa có xu hướng tăng.
Giá gạo tại Ấn Độ trong tuần trước đã giảm xuống khi nhu cầu xuất khẩu của nước này chững lại. Giá gạo xuất khẩu tại Việt Nam cũng giảm xuống do chịu sức ép cạnh tranh. Tuy nhiên, giá gạo Thái Lan lại tăng nhẹ khi nhu cầu trên thị trường nội địa và quốc tế tăng dần.