Dự báo xuất khẩu cá tra sang EU tiếp tục tăng trưởng cao
Tính đến giữa tháng 7/2022, tất cả các thị trường trong khối EU đều tăng mạnh NK cá tra Việt Nam, mức tăng trưởng thấp nhất là 25%, cao nhất là tăng gấp gần 6 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Thị trường hàng hóa
109 kết quả phù hợp
Tính đến giữa tháng 7/2022, tất cả các thị trường trong khối EU đều tăng mạnh NK cá tra Việt Nam, mức tăng trưởng thấp nhất là 25%, cao nhất là tăng gấp gần 6 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
6 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu các sản phẩm hải sản của Việt Nam đạt hơn 2 tỷ USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm ngoái. Hiện xuất khẩu hải sản chiếm 35% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản của cả nước.
Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO) dự báo 3 kịch bản cho ngành thủy sản toàn cầu vào năm 2050.
Khi đồng Euro giảm giá so với USD, người tiêu dùng Châu Âu sẽ cân nhắc chi tiêu, nhu cầu nhập khẩu (NK) hàng thủy sản Việt Nam có thể suy giảm. Còn khi đồng Yên rớt giá so với "đồng bạc xanh" khiến nhà NK Nhật Bản đề nghị đàm phán lại giá NK để bù đắp thiệt hại...
Tháng 7/2022, xuất khẩu thuỷ sản tiếp tục chững lại với giá trị xuất khẩu 970 triệu USD, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2021 và giảm 4% so với tháng 6/2022.
Tính chung 7 tháng năm 2022, sản lượng thủy sản ước đạt 5.003,1 nghìn tấn, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm trước, theo số liệu của Tổng cục Thống kê.
Với mức tăng trưởng xuất khẩu từ 2-3 con số, cá tra và tôm Việt Nam đang rộng cửa tại thị trường Trung Quốc, nhất là khi thị trường này nới quy định chống dịch.
Dự báo xuất khẩu tôm 6 tháng cuối năm sẽ không khởi sắc như đầu năm nhưng dự kiến cả năm 2022 kim ngạch xuất khẩu ngành hàng này vẫn đạt khoảng 4,2 tỷ USD.
Doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản tăng trưởng đột phá nửa đầu năm 2022. Tuy nhiên, ngành hàng này đang phải đối diện với những thách thức trong 6 tháng cuối năm.
So với các FTA khác, các cam kết của Nhật Bản với thủy sản Việt Nam trong Hiệp định CPTPP có độ mở lớn hơn, là điều kiện thuận lợi cho DN Việt Nam khai thác.