Phát triển nhà ở vừa túi tiền giúp giải quyết lệch pha cung cầu
Theo Hội môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), phát triển Nhà ở vừa túi tiền mở ra cơ hội giải quyết chênh lệch pha cung cầu, giảm áp lực giá nhà trên thị trường...
Thị trường hàng hóa
10 kết quả phù hợp
Theo Hội môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), phát triển Nhà ở vừa túi tiền mở ra cơ hội giải quyết chênh lệch pha cung cầu, giảm áp lực giá nhà trên thị trường...
Chuyên gia của Savills cho rằng, việc thiếu hụt nguồn cung về nhà ở có khả năng dẫn tới những vấn đề liên quan tới an sinh xã hội như hình thành các khu ổ chuột hay gia tăng các tệ nạn liên quan.
Các doanh nghiệp cho rằng với dự án nhà ở thương mại, đô thị thì nhà đầu tư thực hiện theo cơ chế tự thỏa thuận với người sử dụng đất là không khả thi. Để có thể triển khai được dự án, doanh nghiệp cần có sự hỗ trợ của Nhà nước trong thu hồi đất.
Hà Nội dự kiến tổng nhu cầu vốn để đầu tư xây dựng nhà ở trên địa bàn thành phố giai đoạn 2021- 2025 là khoảng 437.000 tỷ đồng.
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, diện tích bình quân nhà ở toàn quốc đạt khoảng 25,5 m2 sàn/người, tăng 0,5 m2 sàn/người so với năm 2021.
Diện tích bình quân nhà ở toàn quốc đạt khoảng 25,5 m2 sàn/người, tăng 0,5 m2 sàn/người so với năm 2021.
Nguồn cung căn hộ tại các thành phố lớn ngày càng sụt giảm, và xu hướng này có thể sẽ tiếp diễn tới hết năm 2025. Điều này dẫn đến việc giấc mơ mua nhà của nhiều người ngày càng trở nên xa vời.
(CLO) Thị trường bất động sản TP HCM xuất hiện tình trạng "lệch pha cung - cầu" và "lệch pha phân khúc thị trường". Năm 2021 và 9 tháng đầu năm nay không còn nhà ở bình dân.
Hiện nay thị trường BĐS đã đi qua vùng đỉnh và chuẩn bị bước vào một giai đoạn mới. Theo chuyên gia, ở thời điểm này, nếu còn tăng thì đó chỉ có thể là hiện tượng thổi giá. Năm nay, những yếu tố cơ bản để đẩy giá bất động sản lên như hai năm qua đã không còn nữa.
Theo chuyên gia của Savills, có nhiều nguyên nhân khiến giá nhà ở tại Hà Nội tăng như: thiếu nguồn cung, hạ tầng phát triển, chất lượng công trình ngày được nâng cao,...