Thị trường hàng hóa

  • Vàng 2,007.50 +11.50 +0.58%
  • XAU/USD 1,998.53 +9.13 +0.46%
  • Bạc 25.317 +0.246 +0.98%
  • Đồng 3.8457 -0.0158 -0.41%
  • Platin 1,112.70 +6.70 +0.61%
  • Paladi 1,513.28 +4.88 +0.32%
  • Dầu Thô WTI 74.55 +0.25 +0.34%
  • Dầu Brent 78.06 +0.34 +0.44%
  • Khí Tự nhiên 2.311 +0.006 +0.26%
  • Dầu Nhiên liệu 2.3770 +0.0078 +0.33%
  • Xăng RBOB 2.5190 +0.0065 +0.26%
  • Dầu khí London 693.00 +1.62 +0.23%
  • Nhôm 2,312.00 -15.00 -0.64%
  • Kẽm 2,602.00 -43.00 -1.63%
  • Ni-ken 23,721.00 +75.00 +0.32%
  • Copper 8,492.50 -60.00 -0.70%
  • Lúa mì Hoa Kỳ 634.60 -6.40 -1.00%
  • Thóc 17.030 -0.040 -0.23%
  • Bắp Hoa Kỳ 597.00 -3.00 -0.50%
  • Đậu nành Hoa Kỳ 1,409.50 -4.50 -0.32%
  • Dầu Đậu nành Hoa Kỳ 51.78 -0.72 -1.37%
  • Khô Đậu nành Hoa Kỳ 425.55 -1.85 -0.43%
  • Cotton Hoa Kỳ loại 2 78.62 +0.26 +0.33%
  • Ca Cao Hoa Kỳ 2,947.50 -2.50 -0.08%
  • Cà phê Hoa Kỳ loại C 188.80 -2.80 -1.46%
  • Cà phê London 2,382.00 -143.00 -5.66%
  • Đường Hoa Kỳ loại 11 26.66 +0.15 +0.57%
  • Nước Cam 269.85 -10.00 -3.57%
  • Bê 174.45 +0.15 +0.09%
  • Heo nạc 78.40 +1.52 +1.98%
  • Bê đực non 233.70 +4.38 +1.91%
  • Gỗ 348.00 -15.70 -4.32%
  • Yến mạch 327.90 +0.60 +0.18%
10:45 22/12/2022

Khi nào dòng vốn ngoại sẽ đổ ngược về Trung Quốc?

Các nhà đầu tư có thể lấy lại niềm tin vào cổ phiếu công nghệ Trung Quốc nếu các công ty này không bị hủy niêm yết trên các sàn giao dịch chứng khoán Mỹ và chính phủ Trung Quốc cam kết hỗ trợ các chính sách.

Vốn ngoại rời Trung Quốc năm nay có thể gấp đôi 2021 khi nhà đầu tư e ngại các chính sách kinh tế, chống dịch, đối ngoại của Bắc Kinh.

Trong hơn một năm, các chính sách của Bắc Kinh đã tác động sâu sắc đến các thị trường toàn cầu, và là một tác động "đau đớn", theo The Economist. Khoảng 2.000 tỷ USD giá trị cổ phiếu doanh nghiệp Trung Quốc niêm yết tại Hong Kong và New York bị "thổi bay". Các kế hoạch IPO mới trên hai sàn này gần như dừng trong năm nay.

Gã khổng lồ thương mại điện tử Trung Quốc Alibaba là một trong số hơn 100 công ty phải đối mặt với nguy cơ bị hủy niêm yết tại Hoa Kỳ vào năm 2024. Ảnh: CNBC.

Tuần trước, Cơ quan giám sát kế toán Hoa Kỳ, Ủy ban giám sát kế toán công ty đại chúng cho biết lần đầu tiên họ có toàn quyền kiểm tra và điều tra các công ty Trung Quốc.

Hơn 100 công ty công nghệ Trung Quốc như Alibaba, Baidu và JD.com đã phải đối mặt với nguy cơ bị hủy niêm yết tại Hoa Kỳ vào năm 2024 nếu thông tin kiểm toán của họ không được cung cấp cho các thanh tra PCAOB.

Các nhà đầu tư thường vật lộn với sự thiếu minh bạch đối với chứng khoán Trung Quốc.

Tính đến ngày 30/9, đã có 262 công ty Trung Quốc được niêm yết trên các sàn giao dịch của Hoa Kỳ với tổng vốn hóa thị trường là 775 tỷ USD, theo Ủy ban Đánh giá An ninh và Kinh tế Hoa Kỳ-Trung Quốc.

Nếu rủi ro trên biến mất dựa trên thông báo của PCAOB, thì dòng tiền đầu tư ngược trở lại Trung Quốc sẽ trở nên đáng kể. “Những gã khổng lồ công nghệ này thực sự là nơi các nhà đầu tư muốn đầu tư khi đến Trung Quốc,” Ahern nói.

Nhưng ông cũng lưu ý nếu Chính phủ Trung Quốc tung ra các chính sách hỗ trợ sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng cho các công ty này. Tuần trước, Trung Quốc đã cam kết tăng tiêu dùng nội địa vào năm tới, khi nước này tiến tới thúc đẩy tăng trưởng sau khi nói lỏng chính sách Zero Covid.

Ông Ahern cho biết: “Năm 2023 là một năm mà chúng ta sẽ nhận được nhiều hỗ trợ từ chính sách của Chính phủ như nâng cao tiêu dùng trong nước. “Khoảng 25% tổng doanh số bán lẻ đến từ các công ty.”

Chính phủ Trung Quốc đã từng muốn tạo ra các nhà vô địch trong lĩnh vực công nghệ (như Alibaba, Huawei, ZTE, Tencent v.v.) để cạnh tranh với các tập đoàn đa quốc gia trên thế giới, đây là lý do tại sao nền kinh tế thứ nhì thế giới lại quan tâm đến các gã khổng lồ công nghệ này.

Đọc thêm

Xem thêm