Thị trường hàng hóa

  • Vàng 2,007.50 +11.50 +0.58%
  • XAU/USD 1,998.53 +9.13 +0.46%
  • Bạc 25.317 +0.246 +0.98%
  • Đồng 3.8457 -0.0158 -0.41%
  • Platin 1,112.70 +6.70 +0.61%
  • Paladi 1,513.28 +4.88 +0.32%
  • Dầu Thô WTI 74.55 +0.25 +0.34%
  • Dầu Brent 78.06 +0.34 +0.44%
  • Khí Tự nhiên 2.311 +0.006 +0.26%
  • Dầu Nhiên liệu 2.3770 +0.0078 +0.33%
  • Xăng RBOB 2.5190 +0.0065 +0.26%
  • Dầu khí London 693.00 +1.62 +0.23%
  • Nhôm 2,312.00 -15.00 -0.64%
  • Kẽm 2,602.00 -43.00 -1.63%
  • Ni-ken 23,721.00 +75.00 +0.32%
  • Copper 8,492.50 -60.00 -0.70%
  • Lúa mì Hoa Kỳ 634.60 -6.40 -1.00%
  • Thóc 17.030 -0.040 -0.23%
  • Bắp Hoa Kỳ 597.00 -3.00 -0.50%
  • Đậu nành Hoa Kỳ 1,409.50 -4.50 -0.32%
  • Dầu Đậu nành Hoa Kỳ 51.78 -0.72 -1.37%
  • Khô Đậu nành Hoa Kỳ 425.55 -1.85 -0.43%
  • Cotton Hoa Kỳ loại 2 78.62 +0.26 +0.33%
  • Ca Cao Hoa Kỳ 2,947.50 -2.50 -0.08%
  • Cà phê Hoa Kỳ loại C 188.80 -2.80 -1.46%
  • Cà phê London 2,382.00 -143.00 -5.66%
  • Đường Hoa Kỳ loại 11 26.66 +0.15 +0.57%
  • Nước Cam 269.85 -10.00 -3.57%
  • Bê 174.45 +0.15 +0.09%
  • Heo nạc 78.40 +1.52 +1.98%
  • Bê đực non 233.70 +4.38 +1.91%
  • Gỗ 348.00 -15.70 -4.32%
  • Yến mạch 327.90 +0.60 +0.18%
08:00 01/01/1970

Giá điện tăng, mặt bằng giá cả tăng theo

Giá lương thực, thực phẩm tăng, giá điện, nước sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài là những nguyên nhân khiến CPI tăng trong tháng 5.

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê (GSO), trong tháng 5/2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 0,01% so với cùng kỳ năm ngoái.

GSO lý giải, giá lương thực, thực phẩm tăng, giá điện, nước sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài là những nguyên nhân khiến CPI tăng trong tháng 5.

Giá điện tăng, khiến CPI tăng. Ảnh minh họa

Trong đó, nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng đang tăng giá mạnh nhất. Nhóm nhà hàng, giải trí, dịch vụ nhà hàng, ăn uống cũng có đà tăng mạnh.

Nhóm thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,04%, chủ yếu tăng giá một số loại thuốc cảm cúm và vitamin do nhu cầu tăng vào thời tiết giao mùa.

Nhóm may mặc, mũ nón và giày dép tăng 0,1% do nhu cầu tiêu dùng tăng vào mùa hè đối với các mặt hàng mũ nón, giày dép và dịch vụ may mặc. Trong đó, giá quần áo may sẵn tăng 0,08%; mũ nón tăng 0,31%; giày dép tăng 0,11%; dịch vụ may mặc tăng 0,26% và dịch vụ giày dép tăng 0,27%.

Ở chiều ngược lại, nhóm giáo dục giảm, do ngày 20/12/2022, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 165/NQ-CP, trong đó yêu cầu các địa phương giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022-2023 như năm học 2021-2022 để tiếp tục hỗ trợ cho người dân nên một số địa phương đã điều chỉnh giảm mức học phí sau khi đã thu theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP ngày 27/8/2021 của Chính phủ.

Nhóm giao thông giảm 2,98%, chủ yếu do: Giá xăng trong nước giảm 7,83% do ảnh hưởng của các đợt điều chỉnh giá trong nước vào ngày 4/5/2023, 11/5/2023 và 22/5/2023; giá nhóm phương tiện đi lại giảm 0,07%. 

Như vậy, CPI trong 5 tháng đầu năm tăng 3,55%, lạm phát cơ bản tăng 4,83% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn mức CPI bình quân chung (tăng 3,55%).

GSO cho biết, nguyên nhân chủ yếu do bình quân giá xăng dầu trong nước 5 tháng đầu năm 2023 giảm 15,27% so với cùng kỳ năm trước, giá gas giảm 8,51% là yếu tố kiềm chế tốc độ tăng của CPI nhưng thuộc nhóm hàng được loại trừ trong danh mục tính lạm phát cơ bản.

Đọc thêm

Xem thêm