Thị trường hàng hóa

  • Vàng 2,007.50 +11.50 +0.58%
  • XAU/USD 1,998.53 +9.13 +0.46%
  • Bạc 25.317 +0.246 +0.98%
  • Đồng 3.8457 -0.0158 -0.41%
  • Platin 1,112.70 +6.70 +0.61%
  • Paladi 1,513.28 +4.88 +0.32%
  • Dầu Thô WTI 74.55 +0.25 +0.34%
  • Dầu Brent 78.06 +0.34 +0.44%
  • Khí Tự nhiên 2.311 +0.006 +0.26%
  • Dầu Nhiên liệu 2.3770 +0.0078 +0.33%
  • Xăng RBOB 2.5190 +0.0065 +0.26%
  • Dầu khí London 693.00 +1.62 +0.23%
  • Nhôm 2,312.00 -15.00 -0.64%
  • Kẽm 2,602.00 -43.00 -1.63%
  • Ni-ken 23,721.00 +75.00 +0.32%
  • Copper 8,492.50 -60.00 -0.70%
  • Lúa mì Hoa Kỳ 634.60 -6.40 -1.00%
  • Thóc 17.030 -0.040 -0.23%
  • Bắp Hoa Kỳ 597.00 -3.00 -0.50%
  • Đậu nành Hoa Kỳ 1,409.50 -4.50 -0.32%
  • Dầu Đậu nành Hoa Kỳ 51.78 -0.72 -1.37%
  • Khô Đậu nành Hoa Kỳ 425.55 -1.85 -0.43%
  • Cotton Hoa Kỳ loại 2 78.62 +0.26 +0.33%
  • Ca Cao Hoa Kỳ 2,947.50 -2.50 -0.08%
  • Cà phê Hoa Kỳ loại C 188.80 -2.80 -1.46%
  • Cà phê London 2,382.00 -143.00 -5.66%
  • Đường Hoa Kỳ loại 11 26.66 +0.15 +0.57%
  • Nước Cam 269.85 -10.00 -3.57%
  • Bê 174.45 +0.15 +0.09%
  • Heo nạc 78.40 +1.52 +1.98%
  • Bê đực non 233.70 +4.38 +1.91%
  • Gỗ 348.00 -15.70 -4.32%
  • Yến mạch 327.90 +0.60 +0.18%

50 kết quả phù hợp

Gói tín dụng ngành lâm, thủy sản tăng lên 30.000 tỷ đồng rất kịp thời

Các chương trình hạ lãi suất và gói tín dụng dành cho lĩnh vực lâm, thuỷ sản được tăng quy mô lên 30.000 tỷ đồng được đánh giá là cần thiết và kịp thời.

Cấp tín dụng trực tuyến tăng khả năng hấp thụ vốn

Để tăng khả năng hấp thụ vốn cho nền kinh tế, ngành ngân hàng triển khai cấp tín dụng qua hình thức trực tuyến.

Đã giải ngân hơn 51.500 tỷ đồng gói tín dụng ngân hàng - doanh nghiệp

Gói tín dụng chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp sau 2 tháng đầu năm 2024 đã giải ngân 51.754 tỷ đồng cho 15.390 khách hàng, tương ứng đạt 10,2% so với quy mô gói tín dụng 509.864 tỷ đồng.

Đề xuất cách mua bán nợ xấu của tổ chức tín dụng theo giá trị thị trường

Đây là một trong những điểm đáng chú ý được nêu trong Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số Điều của Thông tư 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam mà Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến rộng rãi.

Tín dụng Hà Nội tăng bất chấp nền kinh tế cả nước suy giảm

Tín dụng tại Hà Nội vẫn ghi nhận mức tăng trưởng dương, bất chấp tín dụng toàn nền kinh tế quay đầu giảm trong hai tháng đầu năm.

Tập trung tín dụng cho 3 động lực tăng trưởng tiêu dùng, xuất khẩu, đầu tư

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các tổ chức tín dụng bám sát tình hình nền kinh tế để chủ động, linh hoạt cung cấp tín dụng phục vụ sản xuất, kinh doanh, tập trung cho 3 động lực tăng trưởng là tiêu dùng, xuất khẩu, đầu tư.

Tín dụng toàn nền kinh tế đạt hơn 13 triệu tỷ đồng

Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), đến ngày 30/11/2023, tín dụng đối với nền kinh tế đạt hơn 13 triệu tỷ đồng, tăng 9,15% so với cuối năm 2022 (cùng kỳ năm 2022 tăng 12,02%).

Vì sao tín dụng “quay đầu” giảm trong tháng 10?

Tăng trưởng tín dụng đã giảm trong tháng 10 khi tính đến hết ngày 29/9 đạt 6,92% nhưng đến ngày 11/10 lại giảm còn 6,29%, thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm 2022 (11,12%) và định hướng điều hành cả năm 2023 (14-15%).

Tăng trưởng tín dụng thấp hơn nhiều với cùng kỳ năm trước

Tính đến ngày 11/10, tăng trưởng tín dụng mới đạt 6,29%, thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm 2022 (11,12%).

Những giải pháp thúc đẩy thị trường vốn cho tín dụng xanh

Tín dụng xanh là nguồn vốn quan trọng để ngân hàng tài trợ dự án xanh, bù đắp rủi ro và đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên, thị trường này ở Việt Nam khá mới so với tín dụng truyền thống. Do đó, cần giải pháp để phát triển hơn nữa thị trường tín dụng xanh.

Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng nhưng không bằng mọi giá

Nếu không tạo điều kiện cho tín dụng thì sẽ khó có tăng trưởng. Tuy nhiên, nếu “tháo” điều kiện tín dụng thì nợ xấu tăng lên, khiến “cục máu đông” nợ xấu vừa mới tạm thời được xử lý lại quay trở lại. Nếu nợ xấu tăng, chúng ta lại rơi vào vòng luẩn quẩn, tạo ra ách tắc vốn cho nền kinh tế.